K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2019

Áp dụng AM - GM:

\(2x^2+\frac{1}{2}z^2\ge2\sqrt{2x^2.\frac{1}{2}z^2}=2xz\)

\(2y^2+\frac{1}{2}z^2\ge2\sqrt{2y^2.\frac{1}{2}z^2}=2yz\)(x,y,z dương)

\(x^2+y^2\ge2\sqrt{x^2y^2}=2xy\)

Cộng từng vế của các BĐT trên:

\(T\ge2\left(xy+yz+xz\right)=10\)

(Dấu "="\(\Leftrightarrow x=1;y=1;z=2\))

15 tháng 12 2019

Có \(3z^2\)ko ạ ?

15 tháng 12 2019

\(A=\frac{2x-\sqrt{x}+8}{2\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)+8}{2\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)}{2\sqrt{x}-1}+\frac{8}{2\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+\frac{8}{2\sqrt{x}-1}\)

Áp dụng BĐT Cô Si cho 2 số dương \(\sqrt{x}\)và \(\frac{8}{2\sqrt{x}-1}\)ta có :

\(\sqrt{x}+\frac{8}{2\sqrt{x}-1}\ge2\sqrt{\sqrt{x}.\frac{8}{2\sqrt{x}-1}}\)

\(\Rightarrow A_{min}\)\(\Leftrightarrow2\sqrt{\sqrt{x}.\frac{8}{2\sqrt{x}-1}}\)nhỏ nhất \(\Rightarrow x=0\)

Vậy \(A=0\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{8}{2\sqrt{x}-1}\)( tự tính nha ) 

15 tháng 12 2019

Phạm Thị Thùy Linh đây nhé 

\(A=\frac{2x-\sqrt{x}+8}{2\sqrt{x}-1}=\frac{1}{2}\left(2\sqrt{x}-1+\frac{16}{2\sqrt{x}-1}\right)+\frac{1}{2}\ge\frac{9}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=\frac{25}{4}\)

a/ Gọi điểm cố định đó là N(x0;y0)N(x0;y0) .

Vì (d) đi qua N nên : (m−2)x0+(m−1)y0−1=0⇔m(x0+y0)−(2x0+y0+1)=0(m−2)x0+(m−1)y0−1=0⇔m(x0+y0)−(2x0+y0+1)=0

Để (d) luôn đi qua N với mọi m thì {x0+y0=02x0+y0+1=0{x0+y0=02x0+y0+1=0

⇔{x0=−1y0=1⇔{x0=−1y0=1 . Vậy điểm cố định đó là N(-1;1)

18 tháng 12 2019

\(VT=\frac{\left(\sqrt[3]{abc}\right)^2}{2abc}+\Sigma\frac{a^2}{a^2\left(b+c\right)}\ge\frac{\left(a+b+c+\sqrt[3]{abc}\right)^2}{\Sigma a^2\left(b+c\right)+2abc}=\frac{\left(a+b+c+\sqrt[3]{abc}\right)^2}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\)

15 tháng 12 2019

Chứng minh cái BĐT phụ này là xong: \(\frac{x}{3-x}\ge\frac{3}{4}x-\frac{1}{4}\) (0 < x < 3)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x-1\right)^2}{4\left(3-x\right)}\ge0\) (luôn đúng với 0 < x < 3)

Làm nốt.

15 tháng 12 2019

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường sao AH

Có AH= BH.HC (đ/lý về cạnh và đường cao trong tam giác vuông)

Thay AH=4a, BH=2a, ta được:

     (4a)= 2a.HC

     16a= 2a.HC

    => HC = 16a:2a

          HC = 8a

  Mà BC = BH + HC
       => BC = 2a + 8a = 10a

Lại có AB= BH.BC (đ/lý về cạnh và đường cao trong tam giác vuông)

        Thay BH = 2a, BC = 10a, ta được:

          AB= 2a.10a

                 = 20a2

      =>  AB = \(\sqrt{20a^2}\)

                 = \(2\sqrt{5}a\)(cm)

Lại có AC= HC.BC (đ/lý về cạnh và đường cao trong tam giác vuông)

          AC= 8a.10a

         AC= 80a

      =>AC = \(\sqrt{80a^2}\)

              = \(4\sqrt{5}a\) (cm)

Theo tỉ số lượng giác của góc nhọn, ta có :

           tan \(\widehat{ABC}\)\(\frac{AC}{AB}\)

           tan \(\widehat{ABC}\)\(\frac{4\sqrt{5}a}{2\sqrt{5}a}\)

           tan \(\widehat{ABC}\)= 2

            => \(\widehat{ABC}\)= 63 độ

Vậy HC = 8a

        \(\widehat{ABC}\)= 63 độ

Mình không giỏi toán nên cx ko chắc làm đúng ko, sr

15 tháng 12 2019

À quên mất, bỏ cái phần tính góc ABC đi bạn, mình quên mất @@