K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề thi đánh giá năng lực

28 tháng 11 2020

  Tìm x 

                            1 + x =2

                                  x = 2 - 1 

                                  x = 1

              T i c k cho mik nha

28 tháng 11 2020

1 + x = 2

     x = 2 - 1

     x = 1

27 tháng 11 2020

2hm5m=

25 tháng 11 2020

bằng 2

Nếu là đố vui thì là bằng 11 vì hai số 1 lại với nhau sẽ ra số 11 !

Nếu là toán thì 1 + 1 = 2

~~~Học tốt ~~~

24 tháng 11 2020

bài giải 

1 giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là : 

  \(1:5=\frac{1}{5}\) ( bể )

1 giờ vòi thứ hai  chảy được số phần bể là : 

\(1:6=\frac{1}{6}\) ( bể )

1 giờ cả 2 vòi chảy được số phần bể là :

\(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}=\frac{11}{30}\) ( bể )

1 giờ thì  cả 2 vòi chảy được \(\frac{11}{30}\) bể vậy 2 giờ thì chạy được số phần bể là :

\(2\cdot\frac{11}{30}=\frac{22}{30}\) ( bể )

số phần bể vòi thứ 1 cần chảy là :

\(1-\frac{22}{30}=\frac{8}{30}\) ( bể )

vòi thứ 1 cần chảy số giờ thì đầy bể là :

  \(\frac{8}{30}:\frac{1}{5}\) = \(\frac{4}{3}\) ( giờ )

Đáp số : \(\frac{4}{3}\)​  giờ 

19 tháng 11 2020

đặt pt là (*)

Gọi \(f\left(x\right)=x^3-3x+1\Rightarrow f\left(x\right)\)liên tục trên R

\(f\left(-2\right)=-1,f\left(0\right)=1\Rightarrow f\left(-2\right).f\left(0\right)< 0\Rightarrow\exists c_1\in\left(-2;0\right)\)là một nghiệm của (*)

\(f\left(0\right)=1,f\left(1\right)=-1\Rightarrow f\left(0\right).f\left(1\right)< 0\Rightarrow\exists c_2\in\left(0;1\right)\)là 1 nghiệm của (*)

\(f\left(1\right)=-1,f\left(2\right)=3\Rightarrow f\left(1\right).f\left(2\right)< 0\Rightarrow\exists c_3\in\left(1;2\right)\)là 1 nghiệm của (*)

dễ thấy \(c_1,c_2,c_3\)phân biệt nên pt(*) có 3 nghiệm phân biệt

19 tháng 11 2020

TH1: Nếu con từ chuồng I sang chuồng II là thỏ trắng thì xác suất là : \(\frac{C^{\frac{1}{3}}}{C^{\frac{1}{7}}}=\frac{3}{7}\)

xác suất con chạy từ chuồng II là thỏ trắng: \(\frac{3}{7}.\frac{C^{\frac{1}{6}}}{C^{\frac{1}{9}}}=\frac{2}{7}\)

TH2: Nếu con chạy từ chuồng I sang chuồng II là thỏ đen thì xác suất là: \(\frac{C^{\frac{1}{4}}}{C^{\frac{1}{7}}}=\frac{4}{7}\)

xác suất con chạy từ chuồng II là thỏ trắng: \(\frac{4}{7}.\frac{C^{\frac{1}{5}}}{C^{\frac{1}{9}}}=\frac{20}{63}\)

Tổng: \(\frac{2}{7}+\frac{20}{63}=\frac{38}{63}\approx0,603\)là xác xuất thỏ trắng chạy từ chuồng II ra