K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2021

hfjhfjrjk3jkdjkdbnhnw

Câu 1 : Nếu 2 tam giác vuông có 2 góc nhọn tương ứng bằng nhau thì chúng được gọi là đồng dạng với nhau vì đương nhiên trừ góc vuông ở cả hai tam giác vuông thì góc nhọn còn lại đương nhiên phải bằng nhau.

Câu 2 : Nếu cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạng. Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạng.

23 tháng 2 2021

\(\frac{x}{x+1}-\frac{2x-3}{1-x}=\frac{3x^2+5}{x^2-1}\)ĐK : \(x\ne\pm1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{x+1}+\frac{2x-3}{x-1}=\frac{3x^2+5}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{\left(2x-3\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{3x^2+5}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Rightarrow x^2-x+2x^2+2x-3x+3=3x^2+5\)

\(\Leftrightarrow-2x-2=0\Leftrightarrow x=-1\) vô lí 

Vậy phương trình vô nghiệm 

23 tháng 2 2021

\(\frac{x}{x+1}-\frac{2x-3}{1-x}=\frac{3x^2+5}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\frac{\left(2x-3\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{3x^2+5}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Rightarrow x^2-x+2x^2+2x-3x-3=3x^2+5\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+2x^2+2x-3x-3-3x^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow-2x-8=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=8\)

\(\Leftrightarrow x=-4\)

23 tháng 2 2021

a) \(x^4+3x^2y^2+4y^4\)

\(=x^4+4x^2y^2+4y^4-x^2y^2\)

\(=\left(x^2+2y^2\right)-\left(xy\right)^2\)

\(=\left(x^2+2y^2-x^2y^2\right)\left(x^2+2y^2+x^2y^2\right)\)

b) \(a^2\left(b-c\right)+b^2\left(c-a\right)+c^2\left(a-b\right)\)

\(=a^2\left(b-c\right)+b^2c-b^2a+c^2a-c^2b\)

\(=a^2\left(b-c\right)+bc\left(b-c\right)-a\left(b^2-c^2\right)\)

\(=a^2\left(b-c\right)+bc\left(b-c\right)-a\left(b+c\right)\left(b-c\right)\)

\(=\left(b-c\right)\left(a^2+bc-ab-ac\right)\)

\(=\left(b-c\right)\left[a\left(a-b\right)-c\left(a-b\right)\right]\)

\(=\left(b-c\right)\left(a-b\right)\left(a-c\right)\)

22 tháng 2 2021

Chắc bị lỗi ạ. Xin hỏi, nhưng Trần Vũ Hà là cô giáo ạ?

22 tháng 2 2021

Chắc hệ thống bị lỗi thôi ạ 

20 tháng 2 2021

Bài 3:

Đổi 48' = \(\frac{4}{5}\)giờ

Gọi quãng đường đi từ Hà Giàng Về Hà Nội là x km (x >0 )

Thời gian đi từ Hà Giàng Về Hà Nội là \(\frac{x}{60}\)( giờ )

Thời gian đi từ Hà Nội về Hà GIang là \(\frac{x}{50}\)( giờ )

Vì thời gian lúc đi iys hơn lúc về 48' nên ta có phương trình:

\(\frac{x}{50}-\frac{x}{60}=\frac{4}{5}\)

<=> \(\frac{6x}{300}-\frac{5x}{300}=\frac{4}{5}\)

<=> \(\frac{x}{300}=\frac{4}{5}\)

<=> 5x = 1200

<=> x =240

Vậy.......

20 tháng 2 2021

Bạn kia làm bài 3 rồi thì mình xin phép làm bài 4

Gọi vận tốc của xe máy là x ( km/h ; x > 0 )

Thời gian xe máy đi từ A đến B = 10 giờ 30 phút - 7 giờ = 3 giờ 30 phút = 7/2 giờ

Ô tô khởi hành sau xe máy 1 giờ => Ô tô đi lúc  7 + 1 = 8 giờ

Thời gian ô tô đi từ A đến B = 10 giờ 30 phút - 8 giờ = 2 giờ 30 phút = 5/2 giờ

Vận tốc ô tô lớn hơn vận tốc xe máy 20km/h => Vận tốc ô tô = x + 20 ( km/h )

Vì cả hai xe đều đi từ A và đến B đồng thời vào lúc 10 giờ 30 phút nên quãng đường đi là như nhau

=> Ta có phương trình : 7/2x = 5/2( x + 20 )

<=> 7/2x = 5/2x + 50

<=> 7/2x - 5/2x = 50

<=> x = 50 ( tmđk )

Vậy vận tốc của xe máy là 50km/h

Quãng đường AB dài 7/2 . 50 = 175km

20 tháng 2 2021

\(2\left(x+1\right)-1=3-\left(1-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+2-1=3-1+2x\)

\(\Leftrightarrow2x-2x=3-1-2+1\)

\(\Leftrightarrow0x=1\left(\exists x\inℝ\right)\)

Vậy tập nghiệm pt: \(S=\varnothing\)

* Ta có: \(mx=2-x\Leftrightarrow mx+x=2\Leftrightarrow\left(m+1\right)x=2\)

Pt vô nghiệm <=>  m+1=0 <=> m=-1

20 tháng 2 2021

* giải phương trình:

   2(x+1)-1=3-(1-2x)

     2x+2-1=3-1+2x

       2x+1=2+2x

 -> Phương trình này vô ngiệm

* Tìm m để phương trình sau vô nghiệm

           Ta có \(mx=2-x\)

                    \(\Leftrightarrow\left(m+1\right)x=2\)

                    \(\Leftrightarrow x=\frac{2}{m+1}\)

     Để \(\frac{2}{m+1}\)vô nghiệm thì m+1 phải bằng 0

   => m=0-1=-1

   => Để phương trình đó vô nghiệm thì m=-1

19 tháng 2 2021

Tam giác ABD có OE//AB

=>DO/DB = OE/AB (Theo hệ quả Đlý Ta-lét) (1)

Tam giác ABC có OF//AB

=>CO/CA = OF/AB (Theo hệ quả Đlý Ta-lét) (2)

Tam giác ABO có CD//AB =>OD/OB = OC/OA (Theo hệ quả Đlý Ta-lét)

=> OD/(OB+OD) = OC/(OA+OC) hay OD/DB=CO/CA (3)

Từ (1) (2) và (3) => OE/AB = OF/AB => OE = OF (điều phải chứng minh.)

Chúc bạn học giỏi nha.
 

19 tháng 2 2021

!@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@

19 tháng 2 2021
f( x ; y ) = ( 2x - 3y + 3 )( 5x + y - 4 ) f( 3 ; y ) = 0 ( 2.3 - 3y + 3 )( 5.3 + y - 4 ) = 0 ( 9 - 3y )( y + 11 ) = 0 9 - 3y = 0 hoặc y + 11 = 0 y = 3 hoặc y = -11 Vậy với y = 3 hoặc y = -11 thì phương trình nhận x = 3 làm nghiệm
19 tháng 2 2021
mình đánh máy trên iPhone nên hơi lỗi bạn thông cảm :(