K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

**Tâm sự chút nhé** Mình có chút chia sẻ về phần mềm học trực tuyến OLM này: Tài khoản này là do cô giáo dạy lớp 4 của mình lập nên. Lúc đầu cũng chỉ biết làm bài tập cô giáo giao cho. Sau cùng cũng biết đến phần hỏi đáp và mục thi đấu. Mình rất ưa phần mềm này, nhưng vì thời gian có hạn (ý là mình vẫn phải làm việc nhà cho bố mẹ ; nhà mình cũng rất bận việc, nhất là vào những lúc cuối năm với đầu...
Đọc tiếp

**Tâm sự chút nhé**

Mình có chút chia sẻ về phần mềm học trực tuyến OLM này:

Tài khoản này là do cô giáo dạy lớp 4 của mình lập nên. Lúc đầu cũng chỉ biết làm bài tập cô giáo giao cho. Sau cùng cũng biết đến phần hỏi đáp và mục thi đấu. Mình rất ưa phần mềm này, nhưng vì thời gian có hạn (ý là mình vẫn phải làm việc nhà cho bố mẹ ; nhà mình cũng rất bận việc, nhất là vào những lúc cuối năm với đầu năm) nên mình chỉ thi thoảng mới vào phần thi đấu để luyện. Phần thì đấu bây giờ theo mình thì như một đống tạp chí nằm bừa bộn trên mặt bàn (vì mấy bạn từ lớp 9 đến lớp 12 toàn chửi bới, nhắn tin gián tiếp, vào để không, điển hình như các phòng dưới đây)loading...

loading... loading... loading...Chỉ ít khi mình mới thấy một phòng rất lịch sự để vào (như phòng dưới)

loading...

Còn nói về phần hỏi đáp thì mình muốn cảm ơn hai người:

1. Bạn Lưu Nguyễn Hà An

Lý do: Vì bạn ấy đã truyền cảm hứng cho mình có thêm hứng thú và động lực để tham gia hỏi đáp trên phần mềm này. Bạn ấy cũng truyền cho mình ước mơ làm "Chiến binh OLM".

2. Cô giáo Nguyễn Thị Thương Hoài

Lý do: Vì cô đã giúp em vươn lên trong học tập, cũng nhờ cô mà em đã hiểu được những bài toán khó.

Mình xin trân trọng cảm ơn! Dù mình cũng ko có nổi tiếng, ko có tài khoản VIP, nhưng mình quyết định sẽ thực hiện đúng mục tiêu mà mình đã đề ra. (mục tiêu là trở thành một chiến binh OLM)

2
9 tháng 2

hu ce

 

Ý bạn là gì?

8 tháng 2

 

 Trong tam giác ABC có \(\widehat{B}< \widehat{C}\) nên \(AC< AB\) (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

 Hơn nữa, vì AH là đường cao của tam giác ABC nên BH, CH lần lượt là hình chiếu của AB, AC trên đường thẳng BC. 

 \(\Rightarrow CH< BH\) (quan hệ đường xiên - hình chiếu)

 (Bạn xem lại đề bài nhé, mình nghĩ nó là \(BH>HC\) đó. Nhìn từ hình vẽ cũng có thể thấy. Ý thứ 2 cũng vậy, mình nghĩ là \(BD>DC\))

9 tháng 2

chịu thôi anh ạ em mứi lớp 5 thôi ạ anh thông cảm nhé

ko thì anh lên google nhé 

nhân tiện em chúc anh mừng năm mới vui vẻ nhé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 2

Lời giải:

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì:

$\Delta'=(3m+1)^2-8(3m-1)>0$

$\Leftrightarrow 9(m^2-2m+1)>0$

$\Leftrightarrow 9(m-1)^2>0$

$\Leftrightarrow m-1\neq 0\Leftrightarrow m\neq 1$
Áp dụng định lý Viet, với $x_1,x_2$ là nghiệm của pt thì:
$x_1+x_2=\frac{3m+1}{2}$

$x_1x_2=\frac{3m-1}{2}$

$\Rightarrow x_1x_2+1-(x_1+x_2)=0$

$\Leftrightarrow (x_1-1)(x_2-1)=0$

$\Leftrightarrow x_1=1$ hoặc $x_2=1$

Vì $|x_1|=2|x_2|+5\geq 5$ nên $x_2=1$

Khi đó:
$|x_1|=2|x_2|+5=2.1+5=7$

$\Rightarrow x_1=\pm 7$

Nếu $x_1=7$:

$\Rightarrow x_1+x_2=\frac{3m+1}{2}$

$\Leftrightarrow 8=\frac{3m+1}{2}\Leftrightarrow m=5$ (tm)

Nếu $x_1=-7$:

$\Rightarrow x_1+x_2=\frac{3m+1}{2}$

$\Leftrightarrow -6=\frac{3m+1}{2}$

$\Leftrightarrow m=\frac{-13}{3}$

8 tháng 2

giúp em zới mn ưi :)

 


     

d,

Ta liệt kê các ước của số 70: 1, 2, 5, 7, 10, 14, 35, 70.

Ta xem xét từng số trong danh sách ước trên để tìm số nguyên x thỏa mãn yêu cầu.

- Khi x = 1, không chia hết cho 7.
- Khi x = 2, không chia hết cho 7.
- Khi x = 5, không chia hết cho 7.
- Khi x = 7, chia hết cho 7 và là ước của 70. Vậy x = 7 là một giá trị thỏa mãn yêu cầu.

Vậy, số nguyên x thỏa mãn yêu cầu là x = 7.

e,

Ta có thể thử từng giá trị của x để xem xét xem 2x - 1 có chia hết cho 30 hay không.

- Khi x = 1, ta có 2x - 1 = 2(1) - 1 = 1. 1 không chia hết cho 30.
- Khi x = 2, ta có 2x - 1 = 2(2) - 1 = 3. 3 không chia hết cho 30.
- Khi x = 3, ta có 2x - 1 = 2(3) - 1 = 5. 5 không chia hết cho 30.
- Khi x = 4, ta có 2x - 1 = 2(4) - 1 = 7. 7 không chia hết cho 30.
- Khi x = 5, ta có 2x - 1 = 2(5) - 1 = 9. 9 không chia hết cho 30.
- Khi x = 6, ta có 2x - 1 = 2(6) - 1 = 11. 11 không chia hết cho 30.
- Khi x = 7, ta có 2x - 1 = 2(7) - 1 = 13. 13 không chia hết cho 30.
- Khi x = 8, ta có 2x - 1 = 2(8) - 1 = 15. 15 không chia hết cho 30.
- Khi x = 9, ta có 2x - 1 = 2(9) - 1 = 17. 17 không chia hết cho 30.
- Khi x = 10, ta có 2x - 1 = 2(10) - 1 = 19. 19 không chia hết cho 30.
Từ các kết quả trên, ta thấy không có giá trị nào của x mà 2x - 1 là ước của 30. Vậy không có số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài.

f,

Ta có thể thử từng giá trị của x và kiểm tra xem f(x+2) có phải là ước của 2x-1 :
Nếu x = 1:
f(1+2) = f(3)
2(1)-1 = 1
f(3) = 1
Ta thấy f(3) = 1 không phải là ước của 2(1)-1 = 1.
Nếu x = 2:
f(2+2) = f(4)
2(2)-1 = 3
f(4) = 3
Ta thấy f(4) = 3 không phải là ước của 2(2)-1 = 3.
Nếu x = 3:
f(3+2) = f(5)
2(3)-1 = 5
f(5) = 5
Ta thấy f(5) = 5 là ước của 2(3)-1 = 5.
Vậy, số nguyên x = 3 làm cho f(x+2) là ước của 2x-1.

Tham khỏa thôi nha.

8 tháng 2

a)

Số học sinh lớp 6a là:

\(26:\dfrac{13}{20}=40\left(hs\right)\)

b)

Số học sinh đạt là:

\(40\cdot\dfrac{1}{8}=5\left(hs\right)\)

Số học sinh ở mức khá là:

\(40-26-5=9\left(hs\right)\)

Đáp số: a) 40 học sinh

b) 9 học sinh và 5 học sinh

8 tháng 2

Mẫu số chung 2 phân số: 2929

\(\dfrac{18}{29}=\dfrac{18\cdot101}{29\cdot101}=\dfrac{1818}{2929}\)

\(\dfrac{70}{101}=\dfrac{70\cdot29}{101\cdot29}=\dfrac{2030}{2929}\)

Vì \(1818< 2030\) nên\(\dfrac{1818}{2929}< \dfrac{2030}{2929}\)

Vậy \(\dfrac{18}{29}< \dfrac{70}{101}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 2

Lời giải:

Do $a-b=13$ nên:

\(\frac{3a-b}{2a+13}-\frac{3b-a}{2b-13}=\frac{3a-(a-13)}{2a+13}-\frac{3b-(13+b)}{2b-13}\)

\(=\frac{2a+13}{2a+13}-\frac{2b-13}{2b-13}=1-1=0\)

8 tháng 2

 Vì \(p\) là số nguyên tố lớn hơn 3 nên \(p\) có dạng \(3k+1\) hoặc \(3k+2\)

 TH1: Nếu \(p=3k+1\) thì vì p là SNT nên \(k\) chẵn \(\Rightarrow k=2n\) \(\Rightarrow p=6n+1\)

\(\Rightarrow\)\(P=\left(p-1\right)\left(p+1\right)\)

\(=6n\left(6n+2\right)\)

\(=12n\left(3n+1\right)\)

Nếu \(n\) chẵn thì \(n\left(3n+1\right)⋮2\) \(\Rightarrow P=12n\left(3n+1\right)⋮12.2=24\)

Nếu \(n\) lẻ thì \(3n+1⋮2\) \(\Rightarrow P=12n\left(3n+1\right)⋮12.2=24\)

Vậy \(P⋮24\), đpcm.

8 tháng 2

TH \(p=3k+2\) thì suy ra \(k\) lẻ \(\Rightarrow k=2n+1\) rồi xét tương tự nhé

8 tháng 2

\(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{1.20}{6.20}=\dfrac{20}{120}\)

\(\dfrac{5}{8}=\dfrac{5.15}{8.15}=\dfrac{75}{120}\)

\(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4.24}{5.24}=\dfrac{96}{120}\)

Vậy các phân số:\(\dfrac{1}{6};\dfrac{5}{8};\dfrac{4}{5}\)đã được quy đồng mẫu số thành các phân số: \(\dfrac{20}{120};\dfrac{75}{120};\dfrac{96}{120}\)

mình còn chưa học cái đấy luôn á