Trong câu chuyện Thạch Sanh Lý Thông đã bị vạch mặtt như thế nào? Vì sao nhân dân đã để cho Thạc Sanh vạch mặt Lý Thông rồi lại để cho Thạch Sanh thả Lý Thông đi?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mik đăng kí rồi đó
Hok tốt
Lần sau đừng đăng câu hỏi linh tinh nhé
# Smile #
_ Giống ; Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao
_ Khác:truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .
cổ tích kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc còn truyền thuyết kể về các nhân vật và sự việc có thực trong lịch sử
ở hiền gặp lành có nghĩa là khi mình sống có tâm, hay giúp đỡ người khác thì sẽ được báo đáp xứng đáng
gieo gió gặt bão có nghĩa là khi mình gieo một tai họa cho người ta mình sẽ bị gặp tai họa gấp rất nhiều lần như thế.
-truyện Thạch Sanh có thể hiện đạo lí trên
đạo lý trên đã muốn nói đến với chúng ta rằng : nếu chúng ta ăn ở hiền lành , không hại người , luôn giúp đỡ mọi người xung quanh thì sẽ có một ngày bạn sẽ nhận được thành quả lớn từ những việc bạn làm . còn gieo gió gặp bão thì thì làm những điều xấu , hại người , chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân trước mắt chứ không ngờ hậu quả sau cùng , đó gọi là quả báo và cũng chính là luật nhân quả .
- truyện thạch sanh có thể hiện đạo lý đó.
~ hok tốt ~
Ngĩa là: cho
1: Tặng
2: biếu
3: cúng
4: hiến
5: dâng
5 từ láy thuộc chủ đề gia đình:
mập mạp, long lanh, lo lắng, lam lũ, nhạt nhòa
Giúp mk nha mai đi học rùi !
Giúp mk đi mà các bạn !