K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2

\(A=\dfrac{2021x+2022\sqrt{1-x^2}+2023}{\sqrt{1-x^2}}\)

\(A=2022+\dfrac{2021x+2023}{\sqrt{1-x^2}}\)

Xét \(\dfrac{2021x+2023}{\sqrt{1-x^2}}\)

\(\dfrac{2021x+2023}{\sqrt{1-x^2}}\ge2\sqrt{2022}\) 

\(\Rightarrow A\ge2022+2\sqrt{2022}\)

\(A\ge2\left(1011+\sqrt{2022}\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=-\dfrac{2021}{2023}\)

12 tháng 2

Số điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng là:

   2023 - 23 = 2000 (điểm)

 Cứ 1 điểm sẽ tạo với 2000 - 1 điểm còn lại 2000 - 1 đường thẳng.

Với 2000 điểm sẽ tạo được số đường thẳng là:

     (2000 - 1).2000  (đường thẳng)

Theo cách tính trên mỗi đường thẳng sẽ được tính hai lần. Vậy thực tế số đường thẳng là:

   (2000 - 1).2000 : 2  =  1999000 (đường thẳng)

Xét 23 điểm thẳng hàng ta có một đường thẳng duy nhất đi qua 23 điểm đó là đường thẳng d.

Cứ 1 điểm nằm ngoài đường thẳng d sẽ tạo với 23 điểm trên đường thẳng d số đường thẳng là 23 đường thẳng.

Với 2000 điểm nằm ngoài đường thẳng d sẽ tạo được số đường thẳng là: 

      23 x 2000 = 46000 (đường thẳng)

Từ các lập luận trên ta có tất cả các đường thẳng được tạo từ 2023 điểm trong đó có 23 điểm thẳng hàng là:

          1999000 + 1 + 46000  = 2045001 (đường thẳng)

ĐS...

 

 

      

 

12 tháng 2

           Cách 2:

Nếu 2023 điểm không có 3 điểm nào thẳng hàng thì:

Cứ 1 điểm sẽ tạo với 2023 - 1 điểm còn lại 2023 - 1 đường thẳng.

Với 2023 điểm sẽ tạo được số đường thẳng là: 

     (2023 - 1).2023 (đường thẳng)

Theo cách tính trên mỗi đường thẳng sẽ được tính hai lần vậy số đường thẳng tạo được là:

   (2023 - 1).2023 : 2 = 2045253 (đường thẳng)

Vì 23 điểm thẳng hàng nên số đường thẳng trùng nhau là:

    23 x 22 : 2 - 1 = 252 (đường thẳng)

Từ những lập luận trên ta có tất cả số đường thẳng được tạo là:

   2045253 - 252 = 2045001 (đường thẳng)

Kết luận:...

 

12 tháng 2

 Olm chào em, Đây  là dạng toán nâng cao chuyên đề cấu tạo số. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em giải dạng này như sau:

 Vì số đó bớt đi hai chữ số tận cùng thì được số mới, hiệu của số cũ với số mới là 1997 nên số ban đầu phải là số có 4 chữ số. i

                    Giải

Số có 4 chữ số có dạng: Theo bài ra ta có: \(\overline{abcd}\)

Theo bài ra ta có: 

 \(\overline{abcd}\) - \(\overline{ab}\) = 1997

 \(\overline{ab}\times100\) + \(\overline{cd}\) - \(\overline{ab}\) = 1997

\(\overline{ab}\) \(\times\) (100 - 1) + \(\overline{cd}\) = 1997

\(\overline{ab}\) \(\times\) 99 + \(\overline{cd}\) = 1997

 \(\overline{ab}\) = \(\dfrac{1997-\overline{cd}}{99}\)

\(\overline{ab}=20+\dfrac{17-\overline{cd}}{99}\)

⇒ 17 - \(\overline{cd}\)  = 0 

    \(\overline{cd}\) = 17; \(\overline{ab}=20+0=20\)

Vậy số cần tìm là 2017 

 

 

 

                             

 

 

 

 

      

 

  

 

         

12 tháng 2

2017 nha !!!!!!

12 tháng 2

Chiều cao của tam giác ABC là:

\(2\times175:25=14\left(cm\right)\)

Đổi: \(280m^2=2800000\left(cm^2\right)\)

Độ dài đáy BC là:

\(2\times2800000:14=400000\left(cm\right)\)

Đáp số: ...

12 tháng 2

Sai rồi bạn 

12 tháng 2

\(\left\{{}\begin{matrix}8x^3y^3+27=18y^3\left(1\right)\\4x^2y+6x=y^2\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

pt (2) \(\Leftrightarrow4x^2y^2+6xy=y^3\) (3)

Thế (3) vào (1), ta được \(8x^3y^3+27=18\left(4x^2y^2+6xy\right)\)

\(\Leftrightarrow8\left(xy\right)^3-72\left(xy\right)^2-108xy+27=0\) (4)

Đặt \(xy=t\) thì (4) thành

\(8t^3-72t^2-108t+27=0\)

\(\Leftrightarrow8t^3+12t^2-84t^2-126t+18t+27=0\)

\(\Leftrightarrow4t^2\left(2t+3\right)-42t\left(2t+3\right)+9\left(2t+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2t+3\right)\left(4t^2-42t+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-\dfrac{3}{2}\\t=\dfrac{21\pm9\sqrt{5}}{4}\end{matrix}\right.\)

Xét \(t=-\dfrac{3}{2}\) \(\Rightarrow xy=-\dfrac{3}{2}\) . Thay vào (2), ta có:

\(y^3=4\left(xy\right)^2+6xy\) \(=4\left(-\dfrac{3}{2}\right)^2+6\left(-\dfrac{3}{2}\right)=0\)  

\(\Leftrightarrow y=0\) \(\Leftrightarrow x=0\)

Nếu \(t=\dfrac{21+9\sqrt{5}}{4}\) thì \(xy=\dfrac{21+9\sqrt{5}}{4}\). Thay vào (2), ta có:

\(y^3=4\left(\dfrac{21+9\sqrt{5}}{4}\right)^2+6\left(\dfrac{21+9\sqrt{5}}{4}\right)\) \(\Rightarrow y=...\Rightarrow x=...\)

Xét tương tự với \(t=\dfrac{21-9\sqrt{5}}{4}\)

Vậy ...

 

12 tháng 2

 Với lại bạn cần loại nghiệm \(x=y=0\) nhé vì nó không thỏa mãn pt (1).

12 tháng 2

loading...  

a) Do AD là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ ∠BAD = ∠CAD

Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ AB = AC

Xét ∆ABD và ∆ACD có:

AB = AC (cmt)

∠BAD = ∠CAD (cmt)

AD là cạnh chung

⇒ ∆ABD = ∆ACD (c-g-c)

b) Do ∆ABD = ∆ACD (cmt)

⇒ ∠ADB = ∠ADC (hai góc tương ứng)

Mà ∠ADB + ∠ADC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠ADB = ∠ADC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AD ⊥ BC (1)

Do ∆ABD = ∆ACD (cmt)

⇒ BD = CD (hai cạnh tương ứng)

⇒ D là trung điểm của BC (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AD là đường trung trực của BC

c) Do ∠BAD = ∠CAD (cmt)

⇒ ∠MAD = ∠NAD

Xét ∆ADM và ∆ADN có:

AD là cạnh chung

∠MAD = ∠NAD (cmt)

AM = AN (gt)

⇒ ∆ADM = ∆ADN (c-g-c)

11 tháng 2

a. 

Xét ΔMNP có:

   MN > MP (16 cm > 7 cm)

   MPN là góc đối diện cạnh MN

   MNP là góc đối diện cạnh MP

=> P > N (QH giữa góc và cạnh đối diện).

b.

  Xét góc ngoài Δ đỉnh P

 => 180o - P

 mà P > N (cmt)

=> 180o - N > 180o - P

=> góc ngoài đỉnh N > góc ngoài đỉnh P

Chúc Bạn Học Tốt 

12 tháng 2

Bài 5

P(x) + Q(x) = (2x³ - x² + 5x - 7) + (x³ + 3x² - 4x + 1)

= 2x³ - x² + 5x - 7 + x³ + 3x² - 4x + 1

= (2x³ + x³) + (-x² + 3x²) + (5x - 4x) + (-7 + 1)

= 3x³ + 2x² + x - 6

--------

P(x) - Q(x) = (2x³ - x² + 5x - 7) - (x³ + 3x² - 4x + 1)

= 2x³ - x² + 5x - 7 - x³ - 3x² + 4x - 1

= (2x³ - x³) + (-x² - 3x²) + (5x + 4x) + (-7 - 1)

= x³ - 4x² + 9x - 8

--------

Tại x = 2

Q(2) = 2³ + 3.2² - 4.2 + 1

= 8 + 12 - 8 + 1

= 13

12 tháng 2

 Vì sao trong trường hợp cả 2024 câu đã là đúng thì chính chúng lại là những câu sai ạ? Nếu vậy thì nó vô lý rồi ạ, vì một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai được.

12 tháng 2

Ta loại câu số 2024 vì nếu đây là khẳng định đúng thì số khẳng định sai nhiều nhất chỉ là 2023, không thể có tới 2024 khẳng định sai.

Xét câu 1: nếu có ít nhất 1 câu khẳng định sai thì khẳng định sai là câu 2024. Vậy thì câu 2 sẽ đúng, tuy nhiên câu thứ 2 mâu thuẫn với câu 1, vậy câu 1 sai.

Xét câu \(n\left(1< n< 2023\right)\), nếu có ít nhất n câu khẳng định sai thì khẳng định sai là câu \(1,...,n-1,2024\), Vậy thì câu \(n+1\) sẽ đúng, tuy nhiên câu thứ \(n+1\) mâu thuẫn với câu n, vậy câu n sai.

Sau khi loại từ câu 1 tới 2022 và câu 2024. Ta thấy có 2023 khẳng định sai, vậy câu 2023 đúng.