tìm gtln của bt Q=(x+x2+5)(5-x2-x)
MN GIÚP MIK LẸ VỚI MIKK CẦN CỰC KÌ GẤP VÌ SÁNG SỚM MAI LÀ HẠN NỘP BÀI TKS MN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
( x - 3 )2 + ( x - 2 )2
= x2 - 6x + 9 + x2 - 4x + 4
= 2x2 - 10x + 13
= 2( x2 - 5x + 25/4 ) + 1/2
= 2( x - 5/2 )2 + 1/2
\(2\left(x-\frac{5}{2}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow2\left(x-\frac{5}{2}\right)^2+\frac{1}{2}\ge\frac{1}{2}\)
Dấu " = " xảy ra <=> x - 5/2 = 0 => x = 5/2
Vậy GTNN của biểu thức = 1/2 , đạt được khi x = 5/2
Mình làm và sửa đề đúng luôn nhé !
1) \(36x^2-a^2+10a-25\)
\(=\left(6x\right)^2-\left(a^2-10a+25\right)\)
\(=\left(6x\right)^2-\left(a-5\right)^2\)
\(=\left(6x-a+5\right)\left(6x+a-5\right)\)
2) \(4x^2-4xy+y^2-25a^2+10a-1\)
\(=\left(2x-y\right)^2-\left(5a-1\right)^2\)
\(=\left(2x-y-5a+1\right)\left(2x-y+5a-1\right)\)
3) \(m^2-6m+9-x^2+4xy-4y^2\)
\(=\left(m-3\right)^2-\left(x-2y\right)^2\)
\(=\left(m-3-x+2y\right)\left(m+3-x+2y\right)\)
Đơn giản mà.
Nếu tồn tại một số chính phương có tổng các chữ số = 5
\(\Rightarrow\)Số chính phương đó chia 3 dư 2
Mà số chính phương chỉ có thể có số dư là 0 hoặc 1 khi chia cho 3
Vậy: Một số chính phương không thể có tổng các chữ số bằng 5.
nếu tất cả xi chẵn thì xi4 chẵn nên \(x_1^4+x_2^4+x_3^4+...+x_8^4\)chẵn , không thể bằng 2015
nếu có \(x_k\)lẻ \(x_k=2m_k+1,m_k\inℤ,x_k^4=\left(2m_k+1\right)^4=16m_k^3\left(m_k+2\right)+8m_k\left(3m_k+1\right)+1\)
nếu mk chẵn thì \(8m_k\left(3m_k+1\right)⋮16\)
mk lẻ thì \(3m_k+1\)chẵn \(\Rightarrow8m_k\left(3m_k+1\right)⋮16\)
do đó \(x_k^4\)chia cho 16 có số dư là 1
vì vậy \(x_1^4+x_2^4+x_3^4+...+x_8^4\)chia cho 16 có số dư tối đa là 8
còn 2015=125.16+15 khi chia 16 có số dư là 15
vậy không thể xảy ra \(x_1^4+x_2^4+x_3^4+....+x_8^4=2015,x_i\inℤ\)
Với \(x\in Z\)thì: \(x^2\)chia 16 dư 0 hoặc 1. (Tự cm)
\(\Rightarrow x^4=\left(x^2\right)^2:16\)dư 0 hoặc 1
\(\Rightarrow x_1^4+x_2^4+x_3^4+...+x_8^4\)chia 16 sẽ nhận một trong các số dư 0;1;2...;8
Mà \(2015:16\)dư 15\(\Rightarrow\)Phương trình vô nghiệm.
Có \(D=\left(y-1\right)\left(y-2\right)\left(f+y+y^2\right)\left(4+2y+y^2\right)\)
Thay \(y=1\) vào D, ta có : \(D=\left(1-1\right)\left(1-2\right)\left(f+1+1^2\right)\left(4+2.1+1\right)\)
\(D=0\left(1-2\right)\left(f+1+1^2\right)\left(4+2.1+1\right)=0\)
Vậy giá trị biểu thức D khi \(y=1\) là 0
\(D=\left(y-1\right)\left(y-2\right)\left(f+y+y^2\right)\left(4+2y+y^2\right)\)
Thay y = 1 vào biểu thức D
\(D=\left(1-1\right)\left(1-2\right)\left(f+1+1^2\right)\left(4+2.1+1^2\right)\)
\(D=0.\left(-1\right)\left(f+2\right).7=0\)
Với y = 1 thì biểu thức có giá trị là 0
Ta có (x - 3)(x - 5) + 2 = x2 - 8x + 15 + 2 = x2 - 8x + 16 + 1 =(x - 4)2 + 1\(\ge\)1 > 0 (đpcm)
( x - 3 )( x - 5 ) + 2
= x2 - 8x + 15 + 2
= ( x2 - 8x + 16 ) + 1
= ( x - 4 )2 + 1 ≥ 1 > 0 ∀ x ( đpcm )
Đặt \(\frac{a}{\left(b-c\right)^2}+\frac{b}{\left(c-a\right)^2}+\frac{c}{\left(a-b\right)^2}=A\)
Ta có:\(\frac{a}{b-c}+\frac{b}{c-a}+\frac{c}{a-b}=0\)
<=> \(\left(\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a}+\frac{1}{a-b}\right)\left(\frac{a}{b-c}+\frac{b}{c-a}+\frac{c}{a-b}\right)=0\)
<=> \(\frac{a}{\left(b-c\right)^2}+\frac{b}{\left(b-c\right)\left(c-a\right)}+\frac{c}{\left(b-c\right)\left(a-b\right)}+\frac{a}{\left(b-c\right)\left(c-a\right)}+\frac{b}{\left(c-a\right)^2}+\frac{c}{\left(a-b\right)\left(c-a\right)}+\frac{a}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)}+\frac{b}{\left(a-b\right)\left(c-a\right)}+\frac{c}{\left(a-b\right)^2}=0\)
<=> \(A+\frac{a+b}{\left(b-c\right)\left(c-a\right)}+\frac{c+a}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)}+\frac{c+b}{\left(a-b\right)\left(c-a\right)}=0\)
<=> \(A+\frac{\left(a+b\right)\left(a-b\right)+\left(c-a\right)\left(c+a\right)+\left(c+b\right)\left(b-c\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=0\)
<=> \(A+\frac{a^2-b^2+c^2-a^2+b^2-c^2}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=0\)
<=> \(A=0\)
=> ....
x^2 + 3x + 4 = x^2 + 2.(3/2).x + 9/4 - 9/4 + 4
= (x+3/2)^2 + 7/4 >= 7/4
<=> A >= 49/16.
Dấu "=" xảy ra <=> x = -3/2
\(x^2+3x+4=\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\ge\frac{7}{4}\left(x^2+3x+4\right)^2\ge\left(\frac{7}{4}\right)^2=\frac{48}{16}\)
Dấu '=' xảy ra khi :
\(x+\left(\frac{3}{2}\right)=0\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)
a,
\(2^2=\left(1+1\right)^2=1^2+2.1+1\)
\(3^2=\left(2+1\right)^2=2^2+2.2+1\)
....
\(\left(n+1\right)^2=n^2+2n+1\)
Cộng theo từng vế của các đẳng thức:
\(2^2+3^2+...+\left(n+1\right)^2=1^2+2^2+...+n^2+2\left(1+2+...+n\right)+n\)
\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)^2=1+2S+n\)
\(\Leftrightarrow2S=\left(n+1\right)^2-\left(n+1\right)\)
\(\Leftrightarrow2S=\left(n+1\right)n\)
\(\Leftrightarrow S=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
b, Tương tự a
\(2^3=\left(1+1\right)^3=1^3+3.1^2+3.1+1\)
\(3^3=\left(2+1\right)^3=2^3+3.2^2+3.2+1\)
...
\(\left(n+1\right)^3=n^3+3n^2+3n+1\)
Cộng theo từng vế của các đẳng thức:
\(2^3+3^3+...+\left(n+1\right)^3=1^3+2^3+...+n^3+3\left(1^2+2^2+...+n^2\right)+3\left(1+2+...+n\right)+n\)
\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)^3=1+3S_1+3S+n\)
\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)^3-\left(n+1\right)-3S=3S_1\)
\(3S_1=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)-\frac{3n\left(n+1\right)}{2}\)
\(\Leftrightarrow3S_1=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{2}\)
\(\Leftrightarrow S_1=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\)
\(Q=\left(x^2+x+5\right)\left(5-x^2-x\right)=25-\left(x^2+x\right)^2\le25\)
Dấu = xảy ra khi \(x^2+x=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=0\end{cases}}\)
=> \(-Q=\left(x^2+x+5\right)\left(x^2+x-5\right)\)
=> \(-Q=\left(x^2+x\right)^2-25\)
Có: \(\left(x^2+x\right)^2\ge0\forall x\)
=> \(-Q\ge-25\forall x\)
=> \(Q\le25\)
DẤU "=" XẢY RA <=> \(\left(x^2+x\right)^2=0\)
<=> \(x^2+x=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)
VẬY Q MAX = 25 <=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)