K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2

\(\dfrac{x}{-5}=\dfrac{6}{-10}\)

\(x\cdot\left(-10\right)=6\cdot\left(-5\right)\)

\(x\cdot\left(-10\right)=\left(-30\right)\)

\(x=\left(-30\right):\left(-10\right)\)

\(x=3\)

Vậy \(x=3\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{-5}=\dfrac{6}{-10}\)

14 tháng 2

Trong 10 ngày, mỗi con gà mái đẻ ăn số gam thức ăn là:

75 × 10 = 750 (g)

Số kg thức ăn trang trại cần dùng để nuôi 520 con gà mái đẻ trong 10 ngày:

750 × 520 = 390000 (g) = 390 (kg)

14 tháng 2

Số gam gạo 520 con gà mái đẻ ăn hết trong 1 ngày là 

 

\(75\times520=39000\)( g )

Số gam gạo 520 con gà mái đẻ ăn hết trong 10 ngày là 

\(39000\times10=390000\)( g )

Đổi 390000 g = 390 kg

Đáp số 390 kg

14 tháng 2

Chiều cao bể nước:

(6 + 2,4) : 3 = 2,8 (m)

Diện tích xung quanh bể cá:

(6 + 2,4) × 2 × 2,8 = 47,04 (m²)

Diện tích toàn phần bể cá:

47,04 + 2 × 6 × 2,4 = 75,84 (m²)

14 tháng 2

Tổng của chiều dài và chiều rộng của bể nước là:

\(6+2,4=8,4\left(m\right)\)

Chiều cao của bể nước đó là:

\(8,4\times1:3=2,8\left(m\right)\)

Chu vi đáy của bể nước đó là:

\(8,4\times2=16,8\left(m\right)\)

Diện tích xung quanh của bể cá đó là:

\(16,8\times2\times2,8=47,04\left(m^2\right)\)

Diện tích hai mặt đáy của bể cá đó là:

\(\left(6\times2,4\right)\times2=28,8\left(m\right)\)

Diện tích toàn phần của bể cá đó là:

\(47,04+28,8=75,84\left(m^2\right)\)

Đáp số: Diện tích xung quanh: \(47,04m^2\)

             Diện tích toàn phần: \(75,84m^2\)

14 tháng 2

aⁿ : bⁿ = (a : b)ⁿ

14 tháng 2

\(a^n:b^n=\left(a:b\right)^n\)

\(a^n:b^n=\dfrac{a^n}{b^n}\)

14 tháng 2

24 số thập phân

14 tháng 2

xin lỗi là 16 nha

14 tháng 2

Tỉ số chiều dài hai tấm vải:

1/2 : 1/3 = 3/2

Tổng số phần bằng nhau:

2 + 3 = 5

Tấm vải thứ nhất dài:

125 : 5 × 2 = 50 (m)

Tấm vải thứ hai dài:

125 - 50 = 75 (m)

14 tháng 2

Tỉ số chỉ chiều dài của \(2\) tấm vải là:

\(\dfrac{1}{2}:\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{2}\)

Coi chiều dài của tấm vải thứ nhất là \(2\) phần, chiều dài của tấm vải thứ hai là \(3\) phần.

Ta có sơ đồ:

Tấm vải thứ nhất:\(\left|--\right|--\left|\right|\)

                                                           \(\left|\right|125m\)

Tấm vải thứ hai:  \(\left|--\right|--\left|--\right|\)

Tổng số phần bằng nhau là:

\(2+3=5\left(phần\right)\)

Tấm vải thứ nhất dài là:

\(125:5\times2=50\left(m\right)\)

Tấm vải thứ hai dài là:

\(125-50=75\left(m\right)\)

Đáp số: Tấm vải thứ nhất: \(50m\)

              Tấm vải thứ hai: \(75m\)

LUYỆN ĐỀ: Đề 2: Phần I : Đọc hiểu ( 6 điểm)  Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Ông lão không dám trái lời mụ. Ông lại đi ra biển. Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm. Ông lão gọi con cá vàng. Con cá bơi đến hỏi: -             Ông lão có việc gì thế? Ông lão cần gì? Ông lão chào con cá và nói: -             Cá ơi, giúp tôi với! Thương tôi với! Tôi sống làm sao được với...
Đọc tiếp

LUYỆN ĐỀ:

Đề 2:

Phần I : Đọc hiểu ( 6 điểm)  Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Ông lão không dám trái lời mụ. Ông lại đi ra biển. Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm. Ông lão gọi con cá vàng. Con cá bơi đến hỏi:

-             Ông lão có việc gì thế? Ông lão cần gì?

Ông lão chào con cá và nói:

-             Cá ơi, giúp tôi với! Thương tôi với! Tôi sống làm sao được với mụ vợ quái ác này! Bây giờ mụ không muốn làm nữ hoàng nữa, mụ muốn làm Long Vương ngự trên mặt biển, để bắt cá vàng phải hầu hạ mụ và làm theo ý của mụ.

Con cá vàng không nói gì, quẫy đuôi lặn sâu xuống đáy biển. Ông lão đứng trên bờ đợi mãi không thấy nó lên trả lời, mới trở về. Đến nơi, ông sửng sốt, lâu đài, cung điện biến đâu mất, trước mắt ông lão lại thấy túp lều nát ngày xưa và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ.

                        (Trích “Ông lão đánh cá và con cá vàng” – Puskin)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

Câu 2: Chỉ ra yếu tố kì ảo trong đoạn trích?

Câu 3: Hãy viết ra 3 cụm danh từ có trong đoạn trích?

 

Câu 4: Chỉ ra và nêu ý nghĩa của chi tiết miêu tả cảnh biển trước đòi hỏi của mụ vợ ông lão trong đoạn trích?

Câu 5: Chi tiết “Đến nơi, ông sửng sốt, lâu đài, cung điện biến đâu mất, trước mắt ông lão lại thấy túp lều nát ngày xưa và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ” có ý nghĩa gì?

Câu 6: Theo em, vì sao cá vàng lại không đáp ứng yêu cầu của mụ vợ ông lão?

Câu 7: Từ kết cục của mụ vợ ông lão đánh cá trong đoạn trích, em rút ra bài học gì cho bản thân? Hãy viết đoạn văn ( 5-7 dòng)

3
14 tháng 2

Đây là phân môn Ngữ Văn, không phải môn Toán. Lần sau bạn để đúng môn học nhé.

14 tháng 2

 Đây là Ngữ văn mà? Sao bạn chọn toán?

14 tháng 2

loading...  

a) Do BD là đường phân giác của ∆ABC

⇒ ∠ABD = ∠CBD

⇒ ∠ABD = ∠HBI

Xét hai tam giác vuông: ∆ABD và ∆HBI có:

∠ABD = ∠HBI (cmt)

⇒ ∆ABD ∽ ∆HBI (g-g)

b) Do ∆ABD vuông tại A

⇒ ∠ADB + ∠ABD = 90⁰

⇒ ∠ADI + ∠ABD = 90⁰

Mà ∠ABD = ∠HBI (cmt)

⇒ ∠ADI + ∠HBI = 90⁰ (1)

∆HBI vuông tại H

⇒ ∠HBI + ∠HIB = 90⁰

Mà ∠HIB = ∠AID (đối đỉnh)

⇒ ∠HBI + ∠AID = 90⁰ (2)

Từ (1) và (2) ⇒ ∠ADI = ∠AID

∆ADI có:

∠ADI = ∠AID (cmt)

⇒ ∆ADI cân tại A

14 tháng 2

Nửa chu vi hình chữ nhật là:

 80 : 2 = 40 ( cm)

Chiều dài hình chữ nhật là:

 ( 40 + 10) : 2 = 25 ( cm)

Chiều rộng hình chữ nhật là:

 40 - 25 = 15 ( cm)

Diện tích hình chữ nhật là: 

 25 x 15 = 375 ( cm2)

Đáp số: ....

14 tháng 2

Bài 1:

Chiều cao của tam giác là: 8 \(\times\) \(\dfrac{3}{4}\) = 6 (cm)

Diện tích tam giác ABC là: 8 x 6 = 48 (cm2)

Đs..