K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2023

Góc nhọn: \(\widehat{ABD};\widehat{ADB};\widehat{BEC};\widehat{EDC};\widehat{BDC};\widehat{ECD};\widehat{BCE};\widehat{BCD}\)

Góc vuông: \(\widehat{BAD}\)

Góc tù: \(\widehat{DBC};\widehat{EBC};\widehat{DEC}\)

4 tháng 7 2023

a, Góc nhọn: \(\widehat{ABD}\);  \(\widehat{BCE}\)\(\widehat{BCD}\)\(\widehat{DCE}\)\(\widehat{BDC}\)\(\widehat{ADB}\)\(\widehat{BEC}\)

b, Góc vuông: \(\widehat{BAD}\)\(\widehat{ADC}\)

c, Góc tù: \(\widehat{ABC}\);  \(\widehat{CBD}\)\(\widehat{CED}\)

4 tháng 7 2023

loading...

a, Các cặp tia đối nhau chung gốc A lần lượt là:

Ax và AO;  Ax và AB;  Ax và AY 

b, Vì OA và OB là hai tia đối nhau nên O nằm giữa A và B

      ⇒ OA + OB = AB 

      ⇒ OB = AB - OA

         Độ dài đoạn OB là: 6 - 3 = 3 (cm)

  c, Vì O nằm giữa A và B mà OA = OB = 3 cm nên O là trrung điểm AB 

          

a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên M nằm giữa O và N

=>OM+MN=ON

=>MN+4=8

=>MN=4(cm)

b: Ta có: M nằm giữa O và N

MN=MO(=4cm)

Do đó: M là trung điểm của ON

c: Trên tia Ox, ta có: OP<OM

nên P nằm giữa O và M

=>OP+PM=OM

=>PM+2=4

=>PM=2(cm)

Ta có: P nằm giữa O và M

mà OP=PM(=2cm)

nên P là trung điểm của OM

Trên tia Ox, ta có: OM<OQ

nên M nằm giữa O và Q

=>OM+MQ=OQ

=>MQ+4=6

=>MQ=2(cm)

Vì MP=MQ(=2cm)

nên M là trung điểm của PQ

Trên tia Ox, ta có: OQ<ON

nên Q nằm giữa O và N

=>OQ+QN=ON

=>QN+6=8

=>QN=2(cm)

Vì MQ=QN(=2cm)

nên Q là trung điểm của MN

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`0,3x+1,2=2/3x+9/10`

`=> 0,3x + 1,2 - 2/3x - 9/10 = 0`

`=> (0,3-2/3)x + (1,2-9/10) = 0`

`=> (-11/30x) + 3/10 = 0`

`=> -11/30x = -3/10`

`=> x = -3/10 \div (-11/30)`

`=> x = 9/11`

Vậy, `x=9/11`

`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`

4 tháng 7 2023

Áp dụng phương pháp chuyển vế đổi dấu, em chuyển tất cả các hạng tử chứa ẩn \(x\) sang một bên, các hạng tử không chứa \(x\) sang một bên, đồng thời đổi dấu các hạng tử vừa chuyển.

            0,3\(x+1,2=\dfrac{2}{3}x+\dfrac{9}{10}\)

            \(\dfrac{2}{3}x-0,3x=1,2-\dfrac{9}{10}\)

            \(\left(\dfrac{2}{3}-0,3\right)x\) = 0,3

                 \(\dfrac{11}{30}x\) = 0,3

                      \(x\) = 0,3 : \(\dfrac{11}{30}\)

                       \(x\) = \(\dfrac{9}{11}\)

3 tháng 7 2023

\(A=2021-\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{2021.2022}=\right)\)

\(=2021-\left(\dfrac{2-1}{1.2}+\dfrac{3-2}{2.3}+\dfrac{4-3}{3.4}+...+\dfrac{2022-2021}{2021.2022}\right)=\)

\(=2021-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2022}\right)=\)

\(=2021-\left(1-\dfrac{1}{2022}\right)=2021-\dfrac{2021}{2022}\)

a: Các cặp tia đối nhau gốc A là:

AB,Ax

AO,Ax

Ay,Ax

b: Trên tia Ay, ta có: AO<AB(3cm<6cm)

nên O nằm giữa A và B

=>AO+OB=AB

=>OB+3=6

=>OB=3(cm)

c: Vì O nằm giữa A và B

và OA=OB(=3cm)

nên O là trung điểm của AB

4 tháng 7 2023

a) Cặp tia đối nhau gốc A trên hình vẽ là tia OA và tia AO.

 

b) Độ dài đoạn thẳng OB có thể tính bằng cách sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông OAB:

 

OB² = OA² + AB²

 

OB² = 3² + 6²

 

OB² = 9 + 36

 

OB² = 45

 

OB = √45 ≈ 6.71 cm

 

c) Điểm O không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB. Để chứng minh điều này, ta có thể tính độ dài của OA và OB:

 

OA = 3 cm

 

OB = 6.71 cm

 

Ta thấy OA ≠ OB, do đó O không là trung điểm của AB.

tick mik nha

3 tháng 7 2023

A B C D

a/

BC=AB-AC=4-1=3 cm

b/

CD=BC+BD

Mà BC=BD=3cm

=> CD = 3+3=6 cm

3 tháng 7 2023

Vì điểm M nằm giữa 2 điểm O và N nên ta có:

⇔ OM + MN = ON 

Thay số : 3 + MN = 7

                       MN = 7 - 3

⇔                    MN= 4 cm.

Vì A là trung điểm của MN nên ta có:

⇔  MA = AN = MN/2

Thay số : MA = AN = 4/2 = 2cm

⇔ Điểm M nằm giữa 2 điểm O và A nên ta có:

⇔ OM + MA = OA

Thay số : 3 + 2 = OA

 ⇔ OA = 5cm.

Vậy OA = 5cm.

 

 

3 tháng 7 2023

bn tự vẽ hình nhé

3 tháng 7 2023

M là trung điểm của EF nên:

EM = MF = EF : 2 =  8 : 2 = 4 cm

N là trung điểm của MF nên:

NF = MN = MF : 2 = 4 : 2 = 2 cm

2 tháng 7 2023

 Kẻ tia phân giác Ax của tam giác ABC. Theo tính chất góc ngoài của tam giác, dễ có \(\widehat{BIx}=\widehat{IBA}+\widehat{IAB}\) và \(\widehat{CIx}=\widehat{ICA}+\widehat{IAC}\). Cộng theo vế 2 đẳng thức trên, thu được \(\widehat{BIC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}+\dfrac{\widehat{ACB}}{2}+\widehat{ABC}\) \(=\dfrac{180^o+\widehat{ABC}}{2}\) \(=90^o+\dfrac{\widehat{BAC}}{2}\)

 Tới đây mình cũng đã chứng minh xong câu b luôn rồi. Bạn chỉ cần thay số đo góc vào thì tính được câu a.

3 tháng 7 2023

a) (BI và CI lần lượt là các đường phân giác của góc B và C)

Theo đề ta có:

\(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}+\widehat{BIC}=180^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=180^o-\widehat{BIC}=180^o-140^o=40^o\)

Mà \(\widehat{ABI}=\widehat{CBI}\) và \(\widehat{ACI}=\widehat{BCI}\) (vì BI và CI lần lượt là các đường phân giác của góc B và C)

Suy ra \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=2\widehat{IBC}+2\widehat{ICB}=2\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=2\cdot40^o=80^o\)

Từ đó 

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAC}=180^o-\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)=180^o-80^o=100^o\)