K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2020

Không hề có ý spam nha ! Mik ban đầu ko lm dc bài này đăng lên OLM nhờ giúp nhưng giờ lm dc rồi vs lại có 1 bạn nhờ mik nên mik làm ra nha :(

\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x-\frac{y}{2}\right)^2+\frac{3y^2}{4}=3\)

\(pt\left(2\right)\Leftrightarrow\left(z+\frac{y}{2}\right)^2-\frac{y^2}{4}=-1\Leftrightarrow3\left(z+\frac{y}{2}\right)^2-\frac{3y^2}{4}=-3\)

Cộng vế theo vế ta được:

\(\left(x-\frac{y}{2}\right)^2+3\left(z+\frac{y}{2}\right)^2=0\)

Dễ dàng suy ra \(2x=y;2z=-y\)

Thay vào \(pt\left(1\right)\) ta được:

\(x^2-x\cdot2x+4x^2=3\Rightarrow3x^2=3\Rightarrow x=1;x=-1\Rightarrow y=2;y=-2\Rightarrow z=-1;z=1\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)\) thỏa mãn là \(\left(1;2;-1\right);\left(-1;-2;1\right)\)

Tl : Gọi x là khối lượng riêng chất lỏng 1 , y là khối lượng riêng chất lỏng 2. (x,y > 0)

=> x - y = 200 (1)

Thể tích của 4kg chất lỏng 1 là : 4x(m3)4x(m3)     

Thể tích của 3kg chất lỏng 2 là : 3y(m3)3y(m3)

Thể tích của hỗn hợp có khối lượng riêng 700kg/m3700kg/m3 là : 3+4700=1100(m3)3+4700=1100(m3)

⇒4x+3y=1100(2)⇒4x+3y=1100(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ : {x−y=2004x+3y=1100{x−y=2004x+3y=1100⇔{x=800y=600⇔{x=800y=600 (Bởi vì x và y > 0 )

Đ/số ( hoặc Vậy )  khối lượng riêng chất lỏng 1 : 800kg/m3800kg/m3

Khối lượng riêng chất lỏng 2 : 600kg/m3

3 tháng 1 2020

Bạn tham khảo bài anh Đạt ở đây:

Câu hỏi của Trịnh Hoàng Đông Giang - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Thực ra bài này lớp 7 ko phải lp 9 đâu

1 tháng 3 2020

bạn Nguyen Tran Duy Anh

tham khảo tại đây :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/85427368855.html

3 tháng 1 2020

1. \(\hept{\begin{cases}x^2+2y^2=4x-1\\y^2+2x^2=4y-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x^2+2y^2\right)-\left(y^2+2x^2\right)=4x-1-\left(4y-1\right)\\\left(x^2+2y^2\right)+\left(y^2+2x^2\right)=4x-1+4y-1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y^2-x^2=4x-4y\left(1\right)\\3\left(x^2+y^2\right)=4\left(x+y\right)-2\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ ( 1 ) \(\Rightarrow\left(y-x\right)\left(x+y\right)-4\left(x-y\right)=0\Leftrightarrow\left(y-x\right)\left(x+y+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=y\\x+y=-4\end{cases}}\)

Với x = y thì thay vào ( 2 ), ta được : \(6x^2-8x+2=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

Với x + y = -4  thay vào ( 2 ), ta được : \(3\left[\left(x+y\right)^2-2xy\right]=4.\left(-4\right)-2\)

\(\Leftrightarrow-6xy=-66\Leftrightarrow xy=11\)

Ta được hệ phương trình : \(\hept{\begin{cases}x+y=-4\\xy=11\end{cases}}\) mà hệ phương trình này vô nghiệm 

2. Ta cần chứng minh BĐT : \(a^3+b^3\ge ab\left(a+b\right)\)   với a,b > 0 

Thật vậy, xét hiệu : 

\(a^3+b^3-ab\left(a+b\right)=a^2\left(a-b\right)+b^2\left(b-a\right)=\left(a-b\right)\left(a^2-b^2\right)=\left(a-b\right)^2\left(a+b\right)\)\(\ge\)0

Áp dụng BĐT trên, ta có : \(x^3+y^3\ge xy\left(x+y\right)\Leftrightarrow x^3+y^3+1\ge xy\left(x+y\right)+xyz=xy\left(x+y+z\right)\)

Tương tự : ....

\(\Rightarrow\frac{1}{x^3+y^3+1}+\frac{1}{y^3+z^3+1}+\frac{1}{x^3+z^3+1}\le\frac{1}{xy\left(x+y+z\right)}+\frac{1}{yz\left(x+y+z\right)}+\frac{1}{xz\left(x+y+z\right)}\)

\(=\frac{x+y+z}{xyz\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{xyz}=1\)

Vậy GTLN của biểu thức là 1 khi x = y = z = 1

3 tháng 1 2020

a) xy2 + 2xy - 243y + x = 0

\(\Leftrightarrow\)x ( y + 1 )2 = 243y

Mà ( y ; y + 1 ) = 1 nên 243 \(⋮\)( y + 1 )2

Mặt khác ( y + 1 ) 2 là số chính phương nên ( y + 1 )2 \(\in\){ 32 ; 92 }

+) ( y + 1 )2 = 32 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+1=3\\y+1=-3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=2\Rightarrow x=54\\y=-4\Rightarrow x=-108\end{cases}}}\)

+) ( y + 1 )2 = 92 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+1=9\\y+1=-9\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=8\Rightarrow x=24\\y=-10\Rightarrow x=-30\end{cases}}}\)

vậy ...

b) \(\sqrt{x^2+12}+5=3x+\sqrt{x^2+5}\)( đk : x > 0 )

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+12}-4=3x+\sqrt{x^2+5}-9\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+12}-4=3x-6+\sqrt{x^2+5}-3\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4}{\sqrt{x^2+12}+4}=3\left(x-2\right)+\frac{x^2-4}{\sqrt{x^2+5}+3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\frac{x+2}{\sqrt{x^2+12}+4}-\frac{x+2}{\sqrt{x^2+5}+3}-3\right)=0\)

Vì \(\sqrt{x^2+12}+4>\sqrt{x^2+5}+3\Rightarrow\frac{x+2}{\sqrt{x^2+12}+4}< \frac{x+2}{\sqrt{x^2+5}+3}\)

Do đó : \(\frac{x+2}{\sqrt{x^2+12}+4}-\frac{x+2}{\sqrt{x^2+5}+3}-3< 0\)nên x - 2 = 0 \(\Leftrightarrow\)x = 2 

3 tháng 1 2020

P = 4a + 7b + 10c + \(\frac{4}{a}+\frac{1}{4b}+\frac{1}{9c}\)

P = \(3\left(a+2b+3c\right)+\left(a+\frac{4}{a}\right)+\left(b+\frac{1}{4b}\right)+\left(c+\frac{1}{9c}\right)\)

\(\ge3.4+2\sqrt{a.\frac{4}{a}}+2\sqrt{b.\frac{1}{4b}}+2\sqrt{c.\frac{1}{9c}}=\frac{53}{3}\)

Vây GTNN của P là \(\frac{53}{3}\)khi  \(a=1;b=\frac{1}{2};c=\frac{1}{3}\)

3 tháng 1 2020

n=2 mới đúng

3 tháng 1 2020

Ta có : x3 chia 7 thì dư 0,1 hoặc 6 ( chứng minh ) với x nguyên

Xét 3 số a,b,c có 1 số chia hết cho 7 thì abc(a3 - b3 )(b3 - c3 )(c3 - a3 ) \(⋮\)7

Xét 3 số a,b,c đều không chia hết cho 7 thì a3,b3,c3 chia 7 dư 1 hoặc 6

nên trong 3 hiệu a3 - b3, b3 - c3, c3 - a3 phải có ít nhất 1 hiệu chia hết cho 7

suy ra abc(a3 - b3 )(b3 - c3 )(c3 - a3 ) \(⋮\)7