K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2021

Bài 8a:

a) \(\left(5x+1\right)^2=\frac{36}{49}\)

Ta có: \(\frac{36}{49}=\left(\frac{6}{7}\right)^2=\left(\frac{-6}{7}\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(5x+1\right)\in\left\{\frac{6}{7};\frac{-6}{7}\right\}\)

\(\Rightarrow TH1:5x+1=\frac{6}{7}\)

\(\Rightarrow5x=\frac{6}{7}-1\)

\(\Rightarrow5x=-\frac{1}{7}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-1}{7}:5\)

\(\Rightarrow x=\frac{-1}{35}\)

\(TH2:5x+1=\frac{-6}{7}\)

\(\Rightarrow5x=\frac{-6}{7}-1\)

\(\Rightarrow5x=\frac{-13}{7}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-13}{7}:5\)

\(\Rightarrow x=\frac{-13}{35}\)

Vậy, \(x\in\left\{\frac{-1}{35};\frac{13}{35}\right\}\)

12 tháng 8 2021

Bài 8b:

b) \(\left(x-\frac{2}{9}\right)^3=\left(\frac{2}{3}\right)^6\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{2}{9}\right)^3=\left(\frac{2}{3}\right)^{2.3}\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{2}{9}\right)^3=\left[\left(\frac{2}{3}\right)^2\right]^3\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{2}{9}\right)^3=\left(\frac{4}{9}\right)3\)

\(\Rightarrow x-\frac{2}{9}=\frac{4}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{4}{9}+\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{6}{9}=\frac{2}{3}\)

Vậy, \(x=\frac{2}{3}\)

T.ick và chọn câu trả lời của mình nhé!

Học tốt!

\(\left|x\right|+\left|x-1\right|+\left|x-2\right|=2^2\)

Trường hợp 1: \(x>2\)

\(\Leftrightarrow x+x-1+x-2=4\)

\(\Leftrightarrow3x=7\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{7}{3}\left(TM\right)\)

Trường hợp 2: \(2>x>1\)

\(\Leftrightarrow x+x-1-x+2=4\)

\(\Leftrightarrow x=3\)(Loại)

Trường hợp 3: \(x< 1\)

\(\Leftrightarrow-x-x+1-x+2=4\)

\(\Leftrightarrow-3x=1\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\left(TM\right)\)

|x|+|x−1|+|x−2|=2^2

x=-1/3, x=7/3

nha bạn chúc bạn học tốt nha 

NM
12 tháng 8 2021

a. ta có 

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+..+\frac{1}{99.100}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+..+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}< 1\)vậy ta có đpcm

b. ta có 

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+..+\frac{1}{49^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+..+\frac{1}{48.49}\)

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+..+\frac{1}{48}-\frac{1}{49}=1-\frac{1}{49}< 1\)

vậy ta có đpcm

12 tháng 8 2021

BC = AD (AO-BR)

a) 

Vì tam giác ABC cân tại A (gt)

suy ra: góc ABC = góc ACB

hay góc EBC = góc DCB

Xét tam giác EBC và tam giác DCB có

góc BEC = góc CDB ( =90)

góc EBC = góc DCB (CMT)

BC chung

Suy ra tam giác EBC = tam giác DCB (ch-gn)

suy ra BE=CD (cctu)

b) Xét tg ABC có:

+ BD là đườg cao (BD vuông góc AC)

+ CE là đg cao (CE vuông góc AB)

Mà BD giao CE tại I (gt)

=> I là trực tâm

=> AI là đường cao

Xét tg ABC cân tai A có: AI là đường cao (cmt)

=> AI cũng là đường pg góc BAC ( Tc tg cân)

12 tháng 8 2021

số hai là mũ,cái phép tính có hai mũ hai thì bỏ một mũ hai nha

\(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y\right)\left(x-y\right)\left(x+y\right)\left(x-y\right)^2\)

\(=\left(x-y\right)^3\left(x-y\right)\left(x+y\right)\left(x-y\right)^2\)

\(=\left(x-y\right)^6\left(x+y\right)\)

12 tháng 8 2021

Bài làm:

Gọi O là giao điểm của AB và CD

Ta có Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô4 = 360 độ

⇒⇒ Ô4 = 360 độ - (Ô1 + Ô2 + Ô3) = 360 độ - 250 độ = 110 độ

Vì Ô2 = Ô4 (đối đỉnh) nên Ô2 = 110 độ

Ta có Ô1 + Ô2 = 180 độ (kề bù)

⇒⇒ Ô1 = 180 độ - Ô2 = 180 độ - 110 độ = 70 độ

Vì Ô1 = Ô3 (đối đỉnh) nên Ô3 = 70 độ

Đáp số : ........

12 tháng 8 2021

không bít

NM
12 tháng 8 2021

Chắc đề cũng cho n là số nguyên nhỉ

\(Q=\frac{3\left|n\right|+1}{3\left|n\right|-1}=\frac{3\left|n\right|-1+2}{3\left|n\right|-1}=1+\frac{2}{3\left|n\right|-1}\)

là số nguyên khi \(3\left|n\right|-1\text{ là ước của 2 hay }\orbr{\begin{cases}3\left|n\right|-1=\pm1\\3\left|n\right|-1=\pm2\end{cases}}\)

mà \(3\left|n\right|-1\) chia 3 dư 2 nên \(\orbr{\begin{cases}3\left|n\right|-1=2\\3\left|n\right|-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3\left|n\right|=3\\3\left|n\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=\pm1\\n=0\end{cases}}}}\)