Câu 6: (1 điểm) Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy là 18cm và 12cm, chiều cao 9 cm.
a. 135 cm2
b. 315 cm2
c. 135 cm
d. 153 cm2
Câu 7: (0,5 điểm) 3,5 ngày = ……giờ
a. 105
b. 84
c. 210
d. 350
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
$\frac{-1}{6}+\frac{-5}{6}=\frac{-6}{6}=-1$
b.
$\frac{-7}{27}+\frac{-8}{27}=\frac{-15}{27}=\frac{-5}{9}$
c.
$\frac{-7}{2}+\frac{-1}{2}=\frac{-8}{2}=-4$
d.
$\frac{-1}{3}+\frac{5}{2}=\frac{-2}{6}+\frac{15}{6}=\frac{13}{6}$
e.
$\frac{5}{8}+\frac{-9}{4}=\frac{5}{8}+\frac{-18}{8}=\frac{-13}{8}$
f.
$\frac{-2}{3}+\frac{5}{6}=\frac{-4}{6}+\frac{5}{6}=\frac{1}{6}$
k.
$\frac{-4}{7}.\frac{2}{3}=\frac{-8}{21}$
l.
$\frac{-5}{8}.\frac{2}{-3}=\frc{-10}{-24}=\frac{5}{12}$
m.
$\frac{-3}{5}: \frac{-1}{2}=\frac{-3}{5}.(-2)=\frac{6}{5}$
n.
$\frac{-5}{8}:\frac{-35}{24}=\frac{-5}{8}.\frac{24}{-35}=\frac{3}{7}$
o.
$\frac{3}{-4}+\frac{2}{5}+\frac{3}{4}=(\frac{3}{-4}+\frac{3}{4})+\frac{2}{5}=0+\frac{2}{5}=\frac{2}{5}$
b) xét ΔANK và ΔBNC, có:
NK = NC (gt)
\(\widehat{ANK}=\widehat{BNC}\) (đối đỉnh)
NB = NA (gt)
⇒ ΔANK = ΔBNC (c-g-c)
vì M là trung điểm của BC nên ta có: \(BC=MB+MC=2MC\)
mà KA = BC (2 cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow BC=KA=2MC\)
c) ta có MB = MC (giả thiết)
⇒ MA là đường trung tuyến của ΔABC
⇒ MA cũng là đường phân giác của ΔABC
⇒ MA là đường phân giác của \(\widehat{BAC}\)
\(\widehat{BAC}=\widehat{BAM}+\widehat{MAC}=2\widehat{BAM}\\ \Rightarrow\widehat{BAM}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=\dfrac{50^0}{2}=25^0\left(1\right)\)
Vì ΔABC cân tại A nên
\(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{\left(180^0-\widehat{A}\right)}{2}=\dfrac{\left(180^0-50^0\right)}{2}=\dfrac{130^0}{2}=65^0\)
mà \(\widehat{KAB}=\widehat{ABC}\) (2 góc tương ứng)
\(\Rightarrow\widehat{KAB}=65^0\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có:
\(\widehat{KAM}=\widehat{KAB}+\widehat{AMB}=65^0+25^0=90^0\)
\(\left(d\right)y=\left(3m+1\right)x+m-3\left(m\ne-\dfrac{1}{3}\right)\); \(\left(d'\right)y=-5x+m-1\)
a) Để (d) đồng biến trên R thì:
\(3m+1>0\)
\(\Leftrightarrow3m>-1\)
\(\Leftrightarrow m>-\dfrac{1}{3}\)
b) Để (d) // (d') thì \(3m+1=-5\)
\(\Leftrightarrow3m=-6\)
\(\Leftrightarrow m=-2\)
Lời giải:
Đặt:
$X=5^0+5^1+...+5^9$
$5X=5+5^2+...+5^{10}$
$\Rightarrow 5X-X=5^{10}-1\Rightarrow X=\frac{5^{10}-1}{4}$
$Y=5^0+5^1+...+5^8$
$5Y=5^1+5^2+...+5^9$
$\Rightarrow 5Y-Y=5^9-1\Rightarrow Y=\frac{5^9-1}{4}$
$\Rightarrow A=\frac{X}{Y}=\frac{5^{10}-1}{5^9-1}=\frac{5(5^9-1)+4}{5^9-1}=5+\frac{4}{5^9-1}$
Tương tự:
$B=\frac{3^{10}-1}{3^9-1}=\frac{3(3^9-1)+2}{3^9-1}=3+\frac{2}{3^9-1}$
$A-B=2+\frac{4}{5^9-1}-\frac{2}{3^9-1}>2+\frac{4}{5^9-1}-1=1+\frac{4}{5^9-1}>0$
$\Rightarrow A>B$
Lần sau bạn lưu ý gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn và hỗ trợ nhanh hơn nhé.
a: Sửa đề: ΔMNO=ΔMBO
Xét ΔMNO và ΔMBO có
MN=MB
NO=BO
MO chung
Do đó: ΔMNO=ΔMBO
b: Ta có: ΔMNO=ΔMBO
=>\(\widehat{NMO}=\widehat{BMO}\)
=>\(\widehat{NMA}=\widehat{BMA}\)
Xét ΔMNA và ΔMBA có
MN=MB
\(\widehat{NMA}=\widehat{BMA}\)
MA chung
Do đó: ΔMNA=ΔMBA
=>AN=AB
\(2\dfrac{6}{7}\times\left[\left(\dfrac{-7}{5}-\dfrac{3}{2}:\dfrac{-5}{-4}\right)+\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\right]\)
\(=2\dfrac{6}{7}\times\left[\dfrac{-7}{5}-\dfrac{3}{2}\times\dfrac{4}{5}+\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\right]\)
\(=2\dfrac{6}{7}\times\left[\dfrac{-7}{5}+\dfrac{3}{2}\times\left(-\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{2}\right)\right]\)
\(=2\dfrac{6}{7}\times\left(\dfrac{-7}{5}+\dfrac{3}{2}\times\dfrac{7}{5}\right)\)
\(=2\dfrac{6}{7}\times\dfrac{7}{5}\times\left(\dfrac{3}{2}-1\right)\)
\(=\dfrac{20}{7}\times\dfrac{7}{5}\times\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{20}{5}\times\dfrac{1}{2}\\=\dfrac{10}{5}\\ =2 \)
Ta có phân số: \(\dfrac{2n+1}{n-3}\)
Gọi d là ƯCLN(2n+1;n-3) khi đó:
2n + 1 ⋮ d và n - 3 ⋮ d
⇒ 2n + 1 ⋮ d và 2n - 6 ⋮ d
⇒ 2n + 1 - (2n - 6) ⋮ d
⇒ 2n + 1 - 2n + 6 ⋮ d
⇒ 7 ⋮ d
⇒ d ∈ {1; 7}
Để phân số trên tối giản thì d ≠ 7
Hay n - 3 không chia hết cho 7
⇒ n - 3 ≠ B(7)
⇒ n - 3 ≠ 7k (k ∈ N)
⇒ n ≠ 7k + 3
xét ΔABD và ΔEBD, có:
BA = BE (giả thiết)
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (giả thiết)
BD là cạnh chung
⇒ ΔABD = ΔEBD (c-g-c)
b) sao mà DE = BC được
c) vì BA = BE (giả thiết) nên ΔABE cân tại B
Lại có: BK là đường phân giác ΔABE
⇒ BK cũng là đường trung trực ΔABE
⇒ KA = KE và \(\widehat{BKE}=\widehat{BKA}=90^0\)
xét ΔDEK VÀ ΔDAK, có:
KA = KE (cmt)
\(\widehat{DKA}=\widehat{DKE}=90^0\left(cmt\right)\)
DK cạnh chung
=> ΔDEK = ΔDAK (c-g-c)
Câu 6:
Diện tích hình thang là:
\(\dfrac{\left(18+12\right)}{2}\times9=135\left(cm^2\right)\)
Câu 7:
3,5 ngày = \(3,5\times24=84\) giờ