K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3

Ta là Lang Liêu đây, con trai của Hùng Vương. Hẳn các bạn còn nhớ ta và chiếc bánh chưng, bánh giầy kì diệu phải không nào? Các bạn có biết vì sao ta lại làm ra được hai loại bánh đó không? Đó là cả một câu chuyện dài.

Vua cha ta sau khi đã dẹp yên giặc giã, nhân dân đã được ấm no. Thấy mình tuổi cao sức yếu ông muốn truyền ngôi lại cho con, nhưng ông có tới hai mươi người con trai ông không biết nên truyền ngôi cho ai. Và vua cha đã nghĩ ra một phương cách lựa chọn vô cùng sáng suốt. Nhân lễ Tiên Vương ai làm vừa ý vua cha sẽ truyền ngôi cho, mà không phân biệt con trưởng hay con thứ.

Ta vừa mừng vừa lo trước sự tuyên bố của vua cha bởi vì các Lang ai cũng muốn ngôi báu về mình, họ thi nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon để đem lễ Tiên Vương. Còn ta là con thứ mười tám của vua cha, mẹ ta trước đây bị vua cha ghẻ lạnh sinh buồn mất sớm. Từ nhỏ ta đã phải ở riêng không biết gì nhiều sự sang trọng trong cung nội, chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai, biết lấy gì làm cỗ bây giờ. Ta băn khoăn, thao thức mãi không yên.

Một đêm ta nằm mộng thấy có một vị thần đến bảo:

– Trong trời đất không gì quý bằng hạt gạo, chỉ có gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chán. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.

Tỉnh dậy! Ta mừng quá, ngồi ngẫm nghĩ lời vị thần mách bảo. Càng nghĩ càng thấy đúng quá, chí lí quá. Ta chọn gạo nếp trắng tinh thơm lừng – lấy đậu xanh thịt lợn làm nhân – dùng lá dong gói lại thành hình vuông nấu nhừ một ngày một đêm – làm thành loại bánh – nhưng ta phân vân chưa biết đặt tên cho loại bánh đó là gì. Để đổi vị đổi kiểu cũng tên nguyên liệu đó ta giã nhuyễn nặn thành hình tròn – Và loại bánh này ta cũng chưa biết đặt tên là gì?

Đến ngày lễ Tiên Vương ta mang bánh tới hồi hộp chờ đợi, bởi vì các lang, lang nào cũng mang đến bao nhiêu sơn hào hải vị, nem công chả phượng, còn mâm cỗ của ta thì lại rất giản dị. Thế nhưng các bạn biết không, mâm cỗ của ta lại được vua cha ưng ý nhất. Và được vua chọn đem tế Trời, Đất, cùng Tiên Vương.

Tất cả mọi người và các quan cận thần ai cũng tấm tắc khen bánh ngon. Bánh của ta còn được vua cha đặt cho cái tên rất ý nghĩa. Vua cha lý giải:

– Bánh hình tròn là tượng Trời đặt tên là bánh giầy. Bánh hình vuông là tượng Đất đặt tên là bánh chưng.

Ta được vua cha truyền ngôi với ý nguyện có sự kế thừa xứng đáng. Ghi nhớ lời dạy bảo của vị thần và tâm nguyện của vua cha, ta đã chăm lo phát triển nghề trồng trọt và chăn nuôi dưới triều đại của mình, để cho muôn dân được no ấm.

Các bạn nhỏ, và mọi người đừng quên làm bánh chưng, bánh giầy vào mỗi dịp tết đến xuân về đấy nhé. Hãy biết quý trọng và nâng niu hạt gạo làm ra, bởi đây là hạt ngọc của đất trời.

Vào vai Lang Liêu kể truyện Bánh chưng bánh giầy - Mẫu 5

Ta là Lang Liêu, vốn là con trai thứ mười tám của vua Hùng. Gia đình ta rất nghèo. Vì mẹ mất sớm, nên một mình ta lủi thủi với ruộng vườn để làm ra hạt lúa, củ khoai nuôi thần. So với các hoàng tử khác, ta là kẻ ít được sự nuông chiều của vua cha. Cũng nhờ sự siêng năng cần cù mà ta luôn gặp may mắn, hạnh phúc trong cuộc đời.

Số là, một hôm cha gọi tất cả các con và triều để chầu nên người có ý định truyền ngôi báu. Vua cha Còn ta, với bộ quần áo bạc phếch mưa hùng với nhà trong nỗi buồn và những ý nghĩ rối như tơ tằm khi trong tay chỉ có cái cày, mảnh ruộng, thứ tám thường của con nhà nông? Ta nhìn những cái vựa chứa lun vàng óng, nhìn những bó hành củ và những miếng thịt heo ướp muối treo trên bếp mà lắc đầu chán nản. Ta không nghĩ tới và cũng không dám nghĩ tới ngôi báu của vua cha, nhưng ta chỉ sợ lòng cha già, phụ lòng các đấng Tiên Vương mà ta kính quý.

Trong lúc các anh em đang lên rừng xuống biển tìm của ngon vật lạ thì ta trằn trọc suốt đêm này qua đêm khác. Một hôm, ta thiếp đi thì thấy thần hiện lên báo mộng. Thần nói với chính những sản phẩm mà mình làm ra để làm bánh, nay ta bày cho làm hai thứ một loại hình vuông một loại hình lòn, bên ngoài là gạo nếp và bên trong là thịt mỡ, hành…

Đến ngày lễ, giữa khói nhang thơm lừng, trên bàn thờ của con dâng tiên Vương là biết bao thứ sơn hào hải vị, những nem công chả phụng. Toàn là những món quý hiếm mà chỉ có vua mới được thưởng thức.

Vua cha nếm tất cả các món với thái độ điềm tĩnh, nhưng lên cái mâm gỗ sơn son của ta thì người cầm từng chiếc bánh với suy nghĩ rất lâu. Rồi người tươi tỉnh mặt mày gọi các thần lại chia mỗi người mỗi miếng. Ai cũng tấm tắc khen ngon. Vua cha của ta nói:

Lang Liêu quả là người con có hiếu. Nó làm cái bánh tròn tượng trưng cho Trời, cái bánh vuông là tượng trưng cho đất Các thứ thịt mỡ, đậu, lá vông và nếp gạo đều là sản phẩm đất Trời. Lá vông bọc ngoài còn muốn nói đến sự đùm bọc, chắc nó nghĩ đến cái bọc trứng kì diệu mà ông bà tổ Tiên Rồng của chúng ta đã đẻ ra Lang Liêu thật xứng đáng cho ta chọn để đẹp lòng các vị Tiên Vương. À, ta cũng đặt tên hai loại bánh này là bánh chưng và bánh giầy đó!

Ta đã nói đến các cháu về sự lên ngôi của ta như thế. Đứa cháu đích tôn đã nói với những đứa khác rằng:

– Các em hãy noi gương ông nội, ông lên ngôi không phải xuất thân từ một vị hoàng tử sung sướng mà từ những người nông dân chăm chỉ làm lụng. Tuy ông nghèo nhưng tình cảm hiếu thảo với vua cha và các Tiên Vương thì thật là đáng quý. Chúng ta phải theo gương ông không phải ỷ thế con cháu nhà vua mà quên lao động, quên sống sao cho có đạo đức.

4 tháng 3

   Olm chào em, cảm ơn em đã lựa chọn đồng hành cùng olm trên hành trình tri thức của em. Cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của olm.

Olm chúc em học tập thật hiệu quả và có những phút giây giao lưu thú vị cùng cộng đồng tri thức olm em nhé.

 

6 tháng 3

Hãy viết đoạn văn ngắn tả về góc

thư viện của lớp em

Ta-Go, tên thật là Nguyễn Minh Tiến, là một nhà thơ hiện đại Việt Nam, nổi tiếng với những tác phẩm sâu sắc về tình yêu, thiên nhiên và đời sống con người. Trong bài thơ "Mây và Sóng", tác giả Ta-Go mô tả hình ảnh mây và sóng để truyền đạt những ý nghĩa sâu sắc về cuộc sống và tình cảm con người.

1.Mây và sóng là những biểu tượng của sự phiêu lưu và tự do, thể hiện tinh thần không ngừng khám phá cuộc đời.

2.Tác giả sử dụng hình ảnh mây để tượng trưng cho sự nhẹ nhàng, bay bổng và tự do, mô tả tinh thần lý tưởng của con người.

3.Trái ngược với đó, sóng biểu tượng cho sự vững vàng, mạnh mẽ nhưng cũng có thể biến đổi, đồng thời thể hiện sức mạnh và sự đối đầu trong cuộc sống.

4.Sự kết hợp giữa mây và sóng tạo nên bức tranh tự nhiên hài hòa, thể hiện sự cân bằng giữa sự nhẹ nhàng và mạnh mẽ trong cuộc sống.

5.Mây và sóng đồng thời là những yếu tố của tự nhiên, giúp người đọc kết nối với vẻ đẹp và sức mạnh của thiên nhiên.

6.Tác giả chọn từ ngữ tinh tế, mô tả chi tiết hình ảnh để làm nổi bật vẻ đẹp và ý nghĩa của mỗi yếu tố trong bức tranh thiên nhiên.

7.Mây và sóng không chỉ là cảm nhận về tự nhiên mà còn là biểu tượng cho sự biến động và thăng trầm trong cuộc sống con người.

8.Bằng cách kết hợp mây và sóng, tác giả tạo ra một hình ảnh toàn diện về sự phong phú và đa dạng của cuộc sống.

9.Tác phẩm mang tính tượng trưng, mời gọi độc giả suy ngẫm về ý nghĩa sâu sắc của mỗi yếu tố trong tác phẩm.

10.Mây và sóng cũng có thể hiểu là những biểu tượng cho tình yêu và đau khổ, khiến cho bức tranh trở nên phức tạp và đầy tính nhân văn.

11.Ta-Go khéo léo sử dụng mô tả tự nhiên để truyền đạt triết lý về cuộc sống và tình cảm, tạo nên sự hòa quyện và đồng điệu trong thơ ca.

12.Như vậy, bài thơ "Mây và Sóng" của Ta-Go không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật, mà còn là một thông điệp sâu sắc về ý thức và trách nhiệm của con người trong cuộc sống.

4 tháng 3

Trong câu hoàn toàn có thể thay thế từ ''đánh dấu'' bằng từ ''dẫn dắt'' mà không làm thay đổi ý nghĩa của câu: Dấu gạch ngang dùng để dẫn dắt lời nói trực tiếp của nhân vật. Tuy nhiên, hãy lưu ý rằng từ ''dẫn dắt'' trong trường hợp này có thể mang ý nghĩa mềm dẻo hơn và tạo ra sự liên kết giữa người nói và lời nói trực tiếp hơn là chỉ đơn thuần là ''đánh dấu''.

4 tháng 3

kiểu là anh em xa thì không thể giúp mình khi khó khăn còn hàng xóm ( láng giềng gần) thì có thể giúp mình.

nghĩa là nên coi trọng mối quan hệ , tình nghĩa hàng xóm á 

5 tháng 3

mình tich á