Giả sử M là một điểm nằm ngoài đường tròn (O ; R) . Từ M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm). Biết rằng OM = 2R, tìm số đo góc ở tâm $\widehat{AOB}$.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giascOAC cân tại O nên ta có góc \(\widehat{CAO}=\widehat{ACO}\)
mà ta có \(sd \widebat{BC}=\widehat{BOC}=\widehat{OCA}+\widehat{CAO}=2\widehat{CAO}=2\widehat{CAB}\)
vajay ta cos dpcm
Từ gt => \(\Delta OAB\) vuông tại B và \(\Delta OAC\) vuông tại C
\(\Rightarrow\widehat{OAB}+\widehat{AOB}=90^o,\widehat{OAC}+\widehat{AOC}=90^o\)
\(\Rightarrow\left(\widehat{OAB}+\widehat{OAC}\right)+\left(\widehat{AOB}+\widehat{AOC}\right)=180^O\)
Hay \(\widehat{BAC}+\widehat{BOC}=180^O\Rightarrow\widehat{BOC}=180^o-\alpha\)
\(\Rightarrow\) số đo \(\widebat{BmC}=180^o-\alpha\) và số đo \(\widebat{BnC=180^o+\alpha}\)
Gọi R là độ dài bán kính của đường tròn (O)
Khi đó ta sẽ biểu diễn được: \(\hept{\begin{cases}OH=OC-HC=R-h\\OB=R\end{cases}}\)
Áp dụng định lý Pytago ta có:
\(OH^2+HB^2=OB^2\)
\(\Leftrightarrow\left(R-h\right)^2+a^2=R^2\)
\(\Leftrightarrow R^2-2Rh+h^2+a^2=R^2\)
\(\Leftrightarrow2Rh=h^2+a^2\)
\(\Rightarrow R=\frac{h^2+a^2}{2h}\)
Vậy \(R=\frac{h^2+a^2}{2h}\)
Đặt bán kính đường tròn là x
Ta có: OB=x, OC=x, HC=h, HB=a
⇒OH=OC-HC=x-h
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông OHB:
OB2 = OH2 + HB2
⇔x2=(x - h)2 + a2
⇔2xh =a2 + h2⇔x =\(\dfrac{a^2\text{ +}h^2}{2h}\)
a) Xét 2 TH:
- TH \(P_x,P_y\) nằm về 2 phía của đường kính kẻ qua P ( TH còn lại tương tự)
Kẻ \(OI\perp P_x\) ta có:
\(IP=IE,IA=IB\)
\(\Rightarrow PI-AI=EI-BI\) hay PA=BE ( đpcm)
b) Kẻ \(OK\perp P_y\)
Trong đường tròn \(\left(O;r\right)\), vì AB>CD => OI<OK
Khi đó trong đường tròn \(\Rightarrow PE>PF\)
Theo định lý về mối quan hệ giữa dây và cung , trong đường tròn \(\left(O;R\right)\)
ta có: cung PE > cung PF ( đpcm)
Giải :
a) kẻ OH vuông góc với PE bà AB
⇒ H là trđ PE, AB
hay HP = HE, HA = HB
⇒ HP - HA = HE - HB
⇒ AP = BE.
b) kẻ OK vuông góc với PF
-Xét (O;r) có : AB > CD ( gt)
⇒ OH < OK ( mối liên hệ giữa dây và k/c từ tâm đến dây )
-Xét (O;R) có : OH < OK (cmt )
⇒ PE> PF.
Thọ tested! h heeeee
\(\sqrt{2222}\)
\(\dfrac{1}{22}\)
Giải :
a) Xét (O) có PM // AB
⇒ 2 cung AP và BM bị chắn bởi 2 dây trên sẽ bằng nhau.
mà BM = BN ( △ BMN cân tại B vì có BE vừa là đ/c, đường trung tuyến △)
⇒ cung BM = cung BN
⇒ cung AP = cung BN
b) Xét (O) có OI đi qua điểm chính giữa của PM (gt)
⇒ OI vuông góc với dây PM tại K
⇒góc OKM = 90 độ.
Xét tứ giác OKME có 3 góc vuông : góc OKM = 90 độ (cmt),
góc MEO = 90 độ ( MN vuông góc với OB tại E
góc EMK = 90 độ ( vì PM//AB, AB vuông góc với MN ⇒ PM vuông góc với MN tại M )
⇒ OKME là hcn
c) Ta có : góc OPI = góc NOE ( vì 2 góc đông vị, MP//AB)
mà góc OPI + góc POI = 90 độ ( △POK vuông tại K )
⇒góc NOE + góc POI = 90 độ
⇒ góc NOE + góc POI + góc IOE = 90 + 90 = 180 độ
⇒ P,O,N thẳng hàng
- Xét △ PMN có KE đường TB ( K trđ PM, E trđ MN )
⇒ KE//PN
a) Xét (O) có: AB đường kính (gt), F ϵ (O)
⇒ △ BAF vuông tại F.
⇒ BF vuông góc với AF tại F. hay BF vuông góc với KF
Mà CD vuông góc với KF tại K (gt)
⇒ CD//BF
⇒ 2 cung nhỏ CF và BD chắn 2 dây // của (O) sẽ bằng nhau.
⇒ Đcpcm
b) Ta thấy CDBF là hình thang cân ( CD//BF, CF = BD )
⇒ 2 đường chéo BC = DF. (1)
Mà △ BCE cân tại B ( vì có BH vừa là đ/c, vừa là đường trung tuyến của △)
⇒BC=BE.(2)
Từ (1) và (2) ⇒ DF = BE.
⇒ cung DF = cung BE
Cộng 2 vế trên với cung EF ta đc:
cung DE = cung BF
⇒ DE = BF
a) ^EAB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên ^EAB = 900 hay AE⊥AB
Có AE⊥AB (cmt) và CD⊥AB (gt) nên AE//CD => Cung AC bằng cung DE hay AC = DE (đpcm)
b) ∆AIC và ∆BID vuông tại I nên IA2 + IB2 + IC2 + ID2 = (IA2 + IC2) + (IB2 + ID2) = AC2 + BD2 = ED2 + BD2 = BE2 (∆EDB có ^EDB = 900 do nó là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Mà BE2 = (2R)2 = 4R2 nên IA2 + IB2 + IC2 + ID2 = 4R2 (đpcm)
a) ^EAB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên ^EAB = 900 hay AE⊥AB
Có AE⊥AB (cmt) và CD⊥AB (gt) nên AE//CD => Cung AC bằng cung DE hay AC = DE (đpcm)
b) ∆AIC và ∆BID vuông tại I nên IA2 + IB2 + IC2 + ID2 = (IA2 + IC2) + (IB2 + ID2) = AC2 + BD2 = ED2 + BD2 = BE2 (∆EDB có ^EDB = 900 do nó là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Mà BE2 = (2R)2 = 4R2 nên IA2 + IB2 + IC2 + ID2 = 4R2 (đpcm)
a) Từ O kẻ OM vuông góc với AD
Khi đó theo tính chất của đường kính và dây cung thì M là trung điểm AD
Lại có O là trung điểm AE => MO là đường trung bình của tam giác ADE
=> MO // DE , lại có MO // BC (cùng vuông góc với AD)
=> DE // BC
b) Tứ giác ABDC nột tiếp đường tròn (O)
=> \(\widehat{ADB}=\widehat{BCA}\Leftrightarrow90^0-\widehat{ADB}=90^0-\widehat{BCA}\Rightarrow\widehat{CBD}=\widehat{ECB}\)
Lại có từ phần a, BED là hình thang vì có BC // DE
=> BCED là hình thang cân
a, Xét ΔADE nội tiếp đường tròn đường kính AE
=> AD ⊥ DE (1)
LẠi có AH ⊥ BC = > AD ⊥ BC (2)
Từ (1) và (2) => DE // BC ( cùng vuông góc với AD) (*)
b, Ta có: Tứ giác ABDC nội tiếp
=> =
Lại có : + = + ( cùng bằng 90 độ)
=> = (**)
Từ (*) và (**) => BCED là hình thang cân
Gọi I là trung điêm OM
do đó ta có tính chất của trung tuyến ứng với cạnh huyền lầ
\(IO=IA=IM=\frac{1}{2}OM=\frac{1}{2}.2R=R\)
Xét tam giác IOA có \(IO=OA=AI=R\Rightarrow\)tam giác IOA đều nên IOA = 60 độ
chứng minh tương tự ta sẽ có góc IOB=60 độ
nên AOB=AOI+IOB=120 độ
AOB=120