K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2

Dưới đây là 10 câu nói nổi tiếng về tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam: "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công." - Chủ tịch Hồ Chí Minh "Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao." - Ca dao "Người trong một nước phải thương nhau cùng." - Tục ngữ "Đoàn kết là sức mạnh của dân tộc." - Câu nói dân gian "Đoàn kết là yêu nước, yêu nước phải đoàn kết." - Lời kêu gọi của Bác Hồ "Đoàn kết là lẽ sống của dân tộc Việt Nam." - Chủ tịch Hồ Chí Minh "Tự do độc lập hạnh phúc phải được bảo vệ bởi sự đoàn kết." - Câu nói dân gian "Đoàn kết là động lực phát triển của dân tộc." - Lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh "Muốn đi nhanh, hãy đi một mình; muốn đi xa, hãy đi cùng nhau." - Ngạn ngữ Châu Phi, rất phù hợp với tinh thần đoàn kết của dân tộc Việt Nam "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết để vượt qua mọi khó khăn, thử thách." - Chủ tịch Hồ Chí Minh

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
5 tháng 2

Câu tục ngữ "Nói người, chẳng nghĩ đến ta/ Thử sờ lên gáy, xem xa hay gần" chứa đựng một bài học sâu sắc về cách ứng xử và tự nhận thức. Nó khuyên nhủ chúng ta rằng, trước khi vội vàng phán xét, chê bai người khác, hãy dành thời gian nhìn nhận lại bản thân mình. Việc "nói người" - tức là nhận xét, đánh giá người khác - rất dễ dàng, nhưng đôi khi chúng ta lại quên mất việc "nghĩ đến ta" - tức là xem xét lại chính mình. Câu tục ngữ sử dụng hình ảnh "sờ lên gáy" - một hành động tượng trưng cho việc tự kiểm điểm, bởi gáy là phần khuất, khó nhìn thấy trực tiếp, giống như những lỗi lầm, thiếu sót mà bản thân ta khó nhận ra. "Xem xa hay gần" ý chỉ việc so sánh, đối chiếu những lỗi lầm của người khác (xa) với những lỗi lầm của chính mình (gần). Câu tục ngữ nhắc nhở chúng ta rằng, mỗi người đều có những điểm mạnh, điểm yếu, không ai là hoàn hảo. Thay vì chỉ chăm chăm vào việc "nói người", hãy dành thời gian "sờ lên gáy", tự nhìn nhận, đánh giá bản thân một cách khách quan, công bằng. Từ đó, ta sẽ có cái nhìn bao dung hơn đối với người khác, đồng thời có động lực để không ngừng hoàn thiện bản thân mình.

4 tháng 2

nói giảm nói tránh

4 tháng 2

Dân gian ta có câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Tôi thấy câu tục ngữ này rất đúng với thực tế cuộc sống. Tuy nhiên, trong lớp tôi lại có một vài ý kiến cho rằng: “Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng” nên tôi thấy cần phải viết bài này để tranh luận cùng các bạn đó.Trước hết tôi xin làm sáng tỏ ý kiến của câu tục ngữ này. Câu này có hai nghĩa. Nghĩa đen là nếu ta tiếp xúc với loại mực có màu đen dùng để viết chữ Hán ngày xưa, thì tay ta, quần áo của ta rất dễ bị giây vết mực đen; còn nếu ta gần một ngọn đèn đã được thắp sáng lên thì ta sẽ nhận được một phần ánh sáng của đèn. Nghĩa bóng của câu là: Trong cuộc sống, nêu ta luôn gần gũi, tiếp xúc với người xấu, ta luôn sống trong một môi trường xấu thì ta cũng rất dễ bị lây nhiễm những cái xấu; ngược lại nếu ta luôn gần gũi, quan hệ với người tốt, ta luôn được sống trong một môi trường tốt đẹp, lành mạnh thì ta cũng dễ dàng học tập được những điều tốt đẹp. Như vậy là ý nghĩa của câu tục ngữ đã được giải thích rõ ràng. Tôi cho rằng mấy bạn còn nghi ngờ tính chân thực của câu đó là các bạn chưa suy xét vấn đề thật thấu đáo. Chắc các bạn đã nghĩ: mình cứ gần gũi kẻ xấu nhưng mình nhất quyết không làm theo chúng thì làm sao mà “đen” được; mình tiếp xúc với người tốt nhưng chẳng thích học theo anh ta thì sao “rạng” lên đây?Tôi thấy đó là một cách nghi hết sức chủ quan. Trong thực tế hiện nay, một số thanh niên chơi bời giao du với bọn trộm cắp, bọn xì ke ma túy và chỉ một thời gian ngắn sau đó họ cũng trở thành dân trộm cắp, họ cũng thành “tù binh” của ma túy xì ke. Một số cô gái ở quê ra thành phố thích giao lưu với những kẻ ăn chơi đàng điếm có vẻ như rất giàu sang, lắm tiền nhiều bạc thì cũng dễ trở thành gái nhảy, gái “bán hoa”, một cái nghề bị gia đình và xã hội phản đối, lên án. Đọc truyện Chí Phèo của Nam Cao, tôi thấy anh Chí vốn là một nông dân rất hiền lành nhưng rồi anh bị ném vào tù; luôn tiếp xúc với bọn lưu manh trong một môi trường thù hận và kết quả là anh trở thành con quỹ dữ của làng Vũ Đại, làm hại cả những gia đình lương thiện trong làng khiến bao cơ nghiệp tan nát, bao nhiêu nước mắt và máu phải đổ xuống. Đọc báo chí ngày nay ta cũng biết có bao nhiêu thanh niên nghiện ngập đi cai nghiện đã cai thành công trở về nhưng rồi lại lân la đến chỗ bạn bè nghiện cũ thế là “ngựa quen đường cũ”, lại trở về con đường hút hít.Các bạn nói khi gần kẻ xấu nhưng quyết không học theo cái xấu của bọn chúng. Xin hỏi rằng các bạn có thật sự có được bản lĩnh vững vàng ấy chưa? Nhiều người gần bọn xấu, cũng thấy điều xấu là không nên làm nhưng rồi bị bọn họ ép buộc, đe dọa, lừa vào bẫy và cuối cùng trở thành một phần tử xấu. Còn gần “đèn” mà không trực tiếp nhận một chút ánh sáng nào ư? Đó là do các bạn hoặc do kiêu căng, tự ái, hoặc do thiếu ý thức, thiếu nghị lực nên đã không học theo cái tốt.Tóm lại, tôi thấy câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng" là hoàn toàn đúng, chỉ có mấy bạn phản bác lại nó là sai thôi.Câu tục ngữ này đúng là một lời răn dạy hết sức đúng đắn và hay. Chúng ta cần suy nghĩ về nó để tìm một môi trường tốt đẹp mà sống và quyết xa lánh môi trường xấu

4 tháng 2

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

2 tháng 4

Hay thế nhỉ em ₫ú tim của mình và cho rằng đây là một loài bọ cạp trong họ đậu là một xã thuộc huyện văn lãng quên trong xe không kính thưa quý vị trí số điện thoại cho tôi nhé☠☯☢

4 tháng 2

Chị ơi

chị là chủ ngữ, ơi là vị ngữ em nhé

4 tháng 2

1 + 19 =?

3 tháng 2

Dưới đây là các thành ngữ trong từng câu và giải nghĩa của chúng: a. "Ba chân bốn cẳng" Giải nghĩa: Thành ngữ này chỉ hành động chạy rất nhanh, hối hả, vội vàng. Trong câu: Nhân vật diễn tả sự vội vã, chạy nhanh đến trường dù bị nhiều thứ cám dỗ. b. "Chuyển núi dời sông" Giải nghĩa: Thành ngữ này mang nghĩa làm những việc to lớn, phi thường, vượt quá sức người. Thường dùng để chỉ ý chí, nghị lực mạnh mẽ, không ngại khó khăn. Trong câu: Nhân vật cảm thấy mình mạnh mẽ đến mức có thể làm những việc khó khăn nhất.

3 tháng 2

Ba chân bốn cẳng:Vội vã, cuống lên

Chuyển núi dời sông:Làm những việc lớn lao, phi thường

3 tháng 2

Một hôm, thấy chị Cốc đang kiếm mồi, Dế Mèn cất giọng đọc một câu thơ cạnh khoé rồi chui tọt vào hang. Chị Cốc tức sôi máu, bèn đi tìm kẻ trêu mình. Không thấy Mèn đâu, nhưng chị Cốc thấy Choắt đang loay hoay trước cửa hang. Chị Cốc liền trút cơn giận lên đầu Choắt và sau đó Dế Choắt chết oan......

3 tháng 2

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!