K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.3 Từ bảng đã hoàn thành, hãy nêu cảm nhận của em về nhân vật bằng đoạn văn từ 5 – 7 câu. (Gạch chân, chú thích hai từ đơn và hai từ phức có trong đoạn văn) BẢNG ĐÃ HOÀN THÀNH Nhân vật : Thỏ Ngoại hình : - Thỏ : nhanh nhẹn Hành động và suy nghĩ: - Thỏ : + Hành động : mỉa mai rùa , vểnh tai tự đắc , nhìn theo , mỉm cười , nhởn nhơ , nhìn , nhấm nháp , ngẳng đầu , cắm cổ chạy + Suy...
Đọc tiếp
1.3 Từ bảng đã hoàn thành, hãy nêu cảm nhận của em về nhân vật bằng đoạn văn từ 5 – 7 câu. (Gạch chân, chú thích hai từ đơn và hai từ phức có trong đoạn văn) BẢNG ĐÃ HOÀN THÀNH Nhân vật : Thỏ Ngoại hình : - Thỏ : nhanh nhẹn Hành động và suy nghĩ: - Thỏ : + Hành động : mỉa mai rùa , vểnh tai tự đắc , nhìn theo , mỉm cười , nhởn nhơ , nhìn , nhấm nháp , ngẳng đầu , cắm cổ chạy + Suy nghĩ :"Ta chưa cần phải chạy vội, đợi Rùa gần tới đích, ta phóng cũng vừa." Lời nói Thỏ : "Chậm như cậu mà cũng đòi tập chạy à?" "Được, được! Cậu dám thi chạy với tôi sao? Tôi chấp cậu một nửa đường đó!" Mối quan hệ với các nhân vật khác nhân vật thỏ - Thỏ : người thi đấu cùng Rùa

“Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông có một con Rùa đang cố sức tập chạy. Một con Thỏ trông thấy, mỉa mai nói đùa với Rùa:

– Chậm như cậu mà cũng đòi tập chạy à?

Rùa đáp:

– Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn?

Thỏ vểnh tai lên tự đắc:

– Được, được! Cậu dám thi chạy với tôi sao? Tôi chấp cậu một nửa đường đó!

Rùa không nói gì. Nó biết mình chậm chạp, nên cố sức chạy thật nhanh. Thỏ nhìn theo mỉm cười. Nó nghĩ:

– Ta chưa cần phải chạy vội, đợi Rùa gần tới đích, ta phóng cũng vừa.

Thỏ nhởn nhơ trên đường, nhìn trời, nhìn mây. Thỉnh thoảng, nó lại nhấm nháp vài ngọn cỏ non, có vẻ khoan khoái lắm.

Bỗng Thỏ nghĩ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên thì thấy Rùa đã gần tới đích. Thỏ cắm cổ chạy miết nhưng không kịp nữa. Rùa đã tới đích trước nó.”

0
    Bài tập: Tìm các từ ngữ/ cụm từ được lặp lại trong các câu sau và chỉ ra vị trí của các từ/ cụm từ đó. Sau đó chỉ ra tác dụng của việc lặp lại các từ ngữ. ( Gợi ý: kẻ bảng) Từ/ cụm từ được lặp lạiNhận xét về vị trí của các từ và cụm từ đóTác dụng của việc lặp lại các từ/ cụm từ.    a. Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏi                        Nghe gọi...
Đọc tiếp
    Bài tập: Tìm các từ ngữ/ cụm từ được lặp lại trong các câu sau và chỉ ra vị trí của các từ/ cụm từ đó. Sau đó chỉ ra tác dụng của việc lặp lại các từ ngữ. ( Gợi ý: kẻ bảng)
Từ/ cụm từ được lặp lạiNhận xét về vị trí của các từ và cụm từ đóTác dụng của việc lặp lại các từ/ cụm từ.
   
 

a. Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏi                        Nghe gọi về tuổi thơ
b. Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy.c. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh những mấy ngàn dâuNgàn dâu xanh ngắt một màuLòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?d. Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng.e. Tôi yêu Sài Gòn da diết… Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào… Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở…(Minh Hương)
0