Trương chình, trương trình hay chương trình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong câu :" Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách tới trường." chủ ngữ là :
A. Trẻ em
B. Tất cả trẻ em
C. Tất cả trẻ em trên thế giới
D. Khi một ngày mới bắt đầu tất cả trẻ em trên thế giới
mik phải đọc sách nhiều , lựa chọn các từ ngữ hay để bê vô bài văn của mình , trí tưởng tượng phải phong phú
/HT\
Khi mà em kết thúc một năm học mới với biết bao nhiêu mệt nhọc và em đã thật vui mừng khi đã có được thành tích học tập tốt. Chính vì thế mà bố mẹ cũng đã thưởng cho em một chuyến đi du lịch dài ngày đó chính là đến bãi biển Sầm Sơn ở Thanh Hóa. Sầm Sơn được biết đến đó cũng chính là một cảnh đẹp em không thể nào quên được.
Sầm Sơn được biết đến chính là một trong những bãi biển nổi tiếng, là khu nghỉ mát nổi tiếng của tỉnh Thanh Hóa. Biển Sầm Sơn cũng được nằm kề ngay bờ biển là khu nhà nghỉ, khách sạn rất khang trang và đẹp đẽ. Chỉ cần đến bãi biển nơi đây là người ta có thể nhận thấy được ngay. Nhưng, dường như em biết được điều tạo ấn tượng lớn nhất của nơi đây không chỉ là những cơ sở vật chất của những khách sạn hay khu nhà nghỉ dưỡng kia, mà đó chính là bãi biển Sầm Sơn tuyệt đẹp.
Khi mà em kết thúc một năm học mới với biết bao nhiêu mệt nhọc và em đã thật vui mừng khi đã có được thành tích học tập tốt. Chính vì thế mà bố mẹ cũng đã thưởng cho em một chuyến đi du lịch dài ngày đó chính là đến bãi biển Sầm Sơn ở Thanh Hóa. Sầm Sơn được biết đến đó cũng chính là một cảnh đẹp em không thể nào quên được.
Sầm Sơn được biết đến chính là một trong những bãi biển nổi tiếng, là khu nghỉ mát nổi tiếng của tỉnh Thanh Hóa. Biển Sầm Sơn cũng được nằm kề ngay bờ biển là khu nhà nghỉ, khách sạn rất khang trang và đẹp đẽ. Chỉ cần đến bãi biển nơi đây là người ta có thể nhận thấy được ngay. Nhưng, dường như em biết được điều tạo ấn tượng lớn nhất của nơi đây không chỉ là những cơ sở vật chất của những khách sạn hay khu nhà nghỉ dưỡng kia, mà đó chính là bãi biển Sầm Sơn tuyệt đẹp.
Em có thể nhìn thấy được rằng, cũng chính từ bờ biển nhìn ra, khu bãi tắm Sầm Sơn lúc này đây dường như cũng rất giống như một đường cong xanh mềm mại. Một ấn tuộng dễ nhận thấy được đó chính là nước biển rất xanh và sạch. Những con sóng biển hiền hòa vỗ vào bờ như ru ngủ những hàng dừa vậy. Con sóng bạc đầu cứ thế, cứ thể mà dạt dào mãi. Không thể phủ nhận được việc tắm biển Sầm Sơn điều thú vị nhất là được những con sóng mạnh mẽ, và cũng thật trong lành đẩy lên rồi hạ xuống như đùa giỡn với ta thật thích thú. Nếu như bạn muốn ngắm biển Sầm Sơn thì hãy đứng xa xa bờ một chút để có thể nhìn và ngắm nghía biển được trọn vẹn hơn.
Đến với biển Sầm Sơn ta dường như cũng có thể được thưởng thức được cảm giác như cũng thật mênh mang của biển cả cũng như sự hùng vĩ của núi non. Em thật thích thú biết bao nhiêu khi được chiêm ngưỡng cảnh đẹp của bãi biển Sầm Sơn. Và em yêu biển Sầm Sơn bao nhiêu thì cũng càng yêu thêm quê hương, đất nước Việt Nam ta hơn.
Trong câu sau đại từ "nó" dùng để làm gì?
Buổi sáng có màn sương lạng mạn, có không khí trong lành, rất nhiều người yêu nó
A. Để xưng hô
B. Thay thế danh từ
C. Thay thế động từ
D. Thay thế tính từ
Ngày xưa, có một cậu bé được mẹ cưng chiều nên rất nghịch và ham chơi. Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ đi. Cậu la cà khắp nơi, mẹ cậu ở nhà không biết cậu ở đâu nên buồn lắm. Ngày ngày mẹ ngồi trên bậc cửa ngóng cậu về. Một thời gian trôi qua mà cậu vẫn không về. Vì quá đau buồn và kiệt sức, mẹ cậu gục xuống. Không biết cậu đã đi bao lâu. Một hôm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ.
- Phải rồi, khi mình đói, mẹ vẫn cho mình ăn, khi mình bị đứa khác bắt nạt, mẹ vẫn bên mình, về với mẹ thôi.
Cậu liền tìm đường về nhà. Ở nhà, cảnh vật vẫn như xưa, nhưng không thấy mẹ đâu. Cậu khản tiếng gọi mẹ:
- Mẹ ơi, mẹ đi đâu rồi, con đói quá! - Cậu bé gục xuống, rồi ôm một cây xanh trong vườn mà khóc.
Kỳ lạ thay, cây xanh bỗng run rẩy. Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh. Cây nghiêng cành, một quả to rơi vào tay cậu bé.
Cậu bé cắn một miếng thật to. Chát quá! Quả thứ hai rơi xuống. Cậu lột vỏ, cắn vào hạt quả. Cứng quá. Quả thứ ba rơi xuống. Cậu khẽ bóp quanh quanh quả, lớp vỏ mềm dần rồi khẽ nứt ra một kẽ nhỏ. Một dòng sữa trắng sóng sánh trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ.
Cậu bé ghé môi hứng lấy dòng sữa ngọt ngào, thơm ngon như sữa mẹ.
Cây rung rinh cành lá, thì thào:
- Ăn trái ba lần mới biết trái ngon. Con có lớn khôn mới hay lòng mẹ.
Cậu oà lên khóc. Mẹ đã không còn nữa. Cậu nhìn lên tán lá, lá một mặt xanh bóng, mặt kia đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. Cậu ôm lấy thân cây mà khóc, thân cây xù xì, thô ráp như đôi bàn tay làm lụng của mẹ. Nước mắt cậu rơi xuống gốc cây, Cây xòa cành ôm cậu, rung rinh cành lá như tay mẹ âu yếm vỗ về.
Cậu kể cho mọi người nghe chuyện về người mẹ và nỗi ân hận của mình. Trái cây thơm ngon ở vườn nhà cậu, ai cũng thích. Họ đem về gieo trồng khắp nơi và đặt tên là Cây Vú Sữa.
Sau bữa cơm tối, Hà - đứa em trai của tôi rủ tôi ra sân hóng mát, ngắm trăng sao. Hà học lớp Hai, sau tôi ba lớp. Bé rất thích nghe kể chuyện. Lần nào rỗi, bé cũng bắt tôi kể cho nghe những câu chuyện mà tôi đã học hoặc đã đọc được.
- Chị kể chuyện mà chị thích nhất cho em nghe đi!
Tôi ngẫm nghĩ một lúc, rồi nói:
- Ừ, để chị kể cho em câu chuyện về ông Nguyễn Khoa Đăng, một ông quan có tài xét xử và nhiều kế sách trừ hại cho dân, được dân mến phục! Chuyện là thế này
Một lần, có anh hàng dầu gánh hàng ra chợ bán. Lợi dụng lúc anh bận đong dầu cho khách, có một người thò tay vào bị lấy trộm tiền. Khi biết mình bị mất tiền, anh mới sực nhớ ra. Lúc nãy, có một người mù quanh quẩn bên gánh hàng, đuổi mấy cũng không đi. Anh dám chắc là người ấy. Anh gửi gánh hàng cho người quen rồi chạy đi tìm. Người mù chối phăng lấy lí do là mình bị mù, biết tiền để đâu mà ãn trộm. Hai bên xô xát nhau một hồi thì bị lính bắt giải về quan.
Trước vị quan Nguyễn Khoa Đăng, người mù khăng khăng chối cho rằng anh hàng dầu vu cáo. Quan hỏi:
- Anh có mang tiền theo không?
Người mù đáp:
- Có, nhưng đấy là tiền của tôi.
- Cứ đưa đây!
Khi người mù móc tiền ra, quan sai người múc một chậu nước, bỏ số tiền vào chậu. Váng dầu nổi lên. Người mù đành nhận tội. Cứ ngỡ là vụ án đã xong, nào ngờ quan lại phán:- Tên ăn cắp này là kẻ giả mù. Vì nếu mù làm sao hắn biết chỗ để tiền mà lấy.
Rồi ông sai lính lôi kẻ ăn cắp ra đánh. Bị đánh đau quá, hắn bèn mở cả hai mắt, van lạy xin quan tha tội.
Đó là chuyện về tài xét xử của ông. Còn chuyện này nữa chị mới thấy khâm phục đức độ, tài năng và mưu mẹo tiêu diệt bọn gian phi trừ hậu họa cho dân của ông Nguyễn Khoa Đăng. Trong thời kì làm quan, ông đã làm cho suốt một dọc truông nhà Hồ ở Quảng Trị không còn một bóng gian phi. Trước đó, ở cái truông này là rừng rậm, con đường Bắc Nam phải đi qua đây. Bọn gian phi đã dùng nơi đây làm sào huyệt đón đường trấn lột.
Để bắt bọn cướp, ông sai chế một loại hòm gỗ kín có lỗ thông hơi, vừa một người ngồi, có khóa bên trong để người ngồi trong có thể mở tung nắp hòm dễ dàng. Ông đưa các võ sĩ giỏi võ nghệ có vũ khí ngồi vào rồi sai quân sĩ ăn mặc giống thường dân khiêng những cái hòm ấy đi qua truông, lại phao tin lên rằng: có một vị quan to ở ngoài Bắc sắp sửa về quê sẽ đi qua truông cùng những hòm của cải quý. Bọn cướp nghe tin mừng khấp khởi, chuyến này chắc thu lợi lớn. Chúng hí hửng khiêng những cái hòm về sào huyệt. Nhưng vừa về đến nơi, thì những cái hòm bật tung ra, Những võ sĩ tay lăm lăm kiếm bất ngờ xông ra. Chúng đang hốt hoảng chưa kịp đối phó thì phục binh của triều đình kéo đến. Bọn cướp đành hạ vũ khí, chắp tay xin tha mạng. Ông quan dùng bọn cướp ấy đi khai khẩn đất hoang ở biên giới, lập thành những đồn điền rộng lớn. Sau đó, ông đưa dân đến lập làng xóm dọc hai bên truông, khiến một vùng rừng núi âm u vắng vẻ trở thành những xóm làng đông đúc và có cuộc sống bình yên.
Em chọn cặp quan hệ từ nào điền vào chỗ chấm của câu văn sau?
"... buổi trưa hè nóng như đổ lửa ..... tôi vẫn yêu nó"
A .Nếu - thì
B. Vì - nên
C. Không những - mà
D. Tuy - nhưng
a/Đoạn thơ được viết theo thể thơ lục bát. Phương thức biểu đạt : Tự sự
b/Từ Bác , Người , Ông Cụ trong đoạn dùng để chỉ Bác Hồ-Vị lãnh tụ của đất nước
c/ Từ láy : Ung Dung
Từ ghép : Lạ thường , rừng núi
d/ nhà thơ trong đoạn thơ trên đã bày tỏ tình cảm ấm áp của đối với Bác Hồ
e/Biện pháp nghệ thuật được nhà thơ sử dụng trong những dòng thơ trên là:
+ điệp cấu trúc câu: “Nhớ…”
+ hoán dụ "Việt Bắc" "rừng núi" chỉ con người Việt Bắc
Tác dụng: nhấn mạnh nỗi nhớ da diết của nhân dân Việt Bắc đối với Bác, tăng sức biểu cảm cho lời thơ.
Chươngtrình
chương trình bạn nhé! HT