âu 1: Trên Trái Đất người ta chia thành mấy đới khí hậu?
A: 2
B: 3
C:4
D: 5
Câu 2: Có bao nhiêu % số loài cây và chim, thú trên Trái Đất sinh sống ở rừng rậm đới nóng?
A: 40%
B:50%
C: 60%
D: 70%
Câu 3: Vị trí của môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng
A: từ 50B đến 50N
B: từ vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.
C: khu vực Nam Á và Đông Nam Á.
D: khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi.
Câu 4: Vị trí của môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng
A: từ 50B đến 50N
B: từ vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.
C: khu vực Nam Á và Đông Nam Á.
D: khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi.
Câu 5: Tại sao đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng?
A. khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật.
B. là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền.
C. do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới.
D. khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm lớn.
Câu 6. Sự thất thường trong chế độ mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa đã gây ra thiên tai:
A. động đất, sóng thần.
B. bão, lốc.
C. hạn hán, lũ lụt.
D. núi lửa.
Câu 7. Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất là:
A. Đông Bắc Hoa Kì, Nam Á.
B. Nam Á, Đông Á.
C. Đông Nam Á, Đông Á.
D. Tây Âu và Trung Âu, Tây Phi.
Câu 8: Môi trường nhiệt đới gió mùa nằm ở khu vực
A: từ 50B đến 50N
B: từ vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.
C: khu vực Nam Á và Đông Nam Á.
D: khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi.
Câu 9: Việt Nam thuộc kiểu khí hậu
A: xích đạo ẩm
B: nhiệt đới
C: nhiệt đới gió mùa
D: ôn đới.
Câu 10: Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu:
A: Có sự biến đổi của thiên nhiên theo thời gian và không gian.
B: Có nhiều thiên tai lũ lụt, hạn hán.
C: Có sự biến đổi của khí hậu theo sự phân bố của gió mùa.
D: Có sự biến đổi của khí hậu theo sự phân bố của lượng mư
Quá trình phong hoá sinh học xảy ra mạnh nhất ở miền khí hậu có đặc điểm
A. lạnh, khô.
B. khô, nóng
C. nóng, ẩm.
D. hải dương.
Giải thích Những tác nhân chủ yếu của phong hoá hoá học là nước và các hợp chất hoà tan trong nước, khí cacbonic, ôxi và axit hữu cơ của sinh vật thông qua các phản ứng hoá học. Nước có tác động hoà tan nhiều loại đá và khoáng vật, nhiệt độ của nước càng cao thì sức hoà tan của nước càng mạnh. Vì vậy, phong hóa hóa học diễn ra mạnh ở các vùng có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.
Đáp án: c
TL:
C
@TrầnBảoMinhThư