K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2021

a) Với \(x>0;x\ne1\), ta có:

\(P=\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(P=\left[\frac{x-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right].\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(P=\left[\frac{x-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\right].\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(P=\frac{x+\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(P=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

Vậy với \(x>0,x\ne1\)thì \(P=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

19 tháng 3 2021

\(P=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(\Rightarrow2P=\frac{2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)

\(2P=2\sqrt{x}+5\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}=2\sqrt{x}+5\left(ĐKXĐ:x\ne0\right)\left(1\right)\)

Mà theo đề bài : \(x>0\)nên phương trình luôn được xác định.

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+5\right)}{\sqrt{x}}\)

\(\Rightarrow2\sqrt{x}+2=\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+5\right)\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}+2=2x+5\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}+2-2x-5\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow-2x-3\sqrt{x}+2=0\Leftrightarrow2x+3\sqrt{x}-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2\sqrt{x}-1=0\\\sqrt{x}+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2\sqrt{x}=1\\\sqrt{x}=-2\left(vn\right)\end{cases}}\Leftrightarrow2\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\left(TMĐK:x>0;x\ne1\right)\)

Vậy \(2P=2\sqrt{x}+5\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)

19 tháng 3 2021

a/ \(P=12\)

b/ \(Q=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
c/ Ta có:

\(\frac{P}{Q}=\frac{\frac{x+3}{\sqrt{x}-2}}{\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}}=\frac{x+3}{\sqrt{x}}\ge\frac{2\sqrt{3x}}{\sqrt{x}}=2\sqrt{3}\)
Dấu = xảy ra khi x = 3 (thỏa tất cả các điều kiện )

19 tháng 3 2021

a. Thay x = 3 vào biểu thức P ta được :

\(p=\frac{x+3}{\sqrt{x}-2}=\frac{9+3}{\sqrt{9}-2}=12\)

b, \(Q=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}+\frac{5\sqrt{x}-2}{x-4}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}+\frac{5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)+5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{x-3\sqrt{x}+2+5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

c, Ta có :

\(\frac{P}{Q}=\frac{\frac{x+3}{\sqrt{x}-2}}{\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}}=\frac{x+3}{\sqrt{x}}\ge\frac{2\sqrt{3x}}{\sqrt{x}}=2\sqrt{3}\)

Vậy GTNN \(\frac{P}{Q}=2\sqrt{3}\) khi và chỉ khi \(x=3\)

19 tháng 3 2021

Trả lời:

a) Tính A khi x=9

Với x=9, A= \(\frac{\sqrt{9}}{\sqrt{9}-2}\)=3

b) Rút gọn:

T=A-B

T=\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)-\(\frac{2}{\sqrt{x}+2}\)-\(\frac{4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

T=\(\frac{x-4\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

T=\(\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}\)

c) Tìm x để T nguyên

T=\(\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}\)= 1-\(\frac{4}{\sqrt{x}+2}\)

T nguyên khi: 4 mod (\(\sqrt{x}\)+2)=0

=> \(\sqrt{x}+2\)={4,2,1}

=> \(\sqrt{x}\) ={2,0}

=> x={4,0}

19 tháng 3 2021

Sao bài của mình làm khi post lên olm bị mất phần sau rồi ???

19 tháng 3 2021

em làm luôn 

\(P=\frac{3\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{3\sqrt{x}-3-\sqrt{x}-1-\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}+1}{x-1}\)

b) thì em chưa làm đc :((

19 tháng 3 2021

b, \(x=24-16\sqrt{2}=24-2.8.\sqrt{2}=24-8\sqrt{8}\)

\(=24-2.4\sqrt{8}=4^2-2.4\sqrt{8}+\left(\sqrt{8}\right)^2=\left(4-\sqrt{8}\right)^2\)

*, làm tiếp bước Q làm : \(\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\left(4-\sqrt{8}\right)^2}=\left|4-\sqrt{8}\right|=4-\sqrt{8}\)( vì \(4-\sqrt{8}>0\))

hay \(\frac{1}{4-\sqrt{8}-1}=\frac{1}{3-\sqrt{8}}=3+\sqrt{8}\)

Vậy với \(x=24-16\sqrt{2}\)thì \(P=3+\sqrt{8}\)

18 tháng 3 2021

a, Ta có : 

\(P=\frac{2x-3\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-2}=\frac{2x+\sqrt{x}-4\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-2}\)sử dụng tam thức bậc 2 khai triển biểu thức trên tử nhé 

\(=\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)-2\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-2}=\frac{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-2}=2\sqrt{x}+1\)

\(Q=\frac{\left(\sqrt{x}\right)^3-\sqrt{x}+2x-2}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x-1\right)}{\sqrt{x}+2}=x-1\)

b, Ta có : \(P=Q\)hay \(2\sqrt{x}+1=x-1\Leftrightarrow-x+2\sqrt{x}+2=0\)

\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}-2=0\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}+1-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2-3=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{x}-1+\sqrt{3}\right)=0\)

TH1 : \(\sqrt{x}=1+\sqrt{3}\Leftrightarrow x=\left(1+\sqrt{3}\right)^2=1+2\sqrt{3}+3=4+2\sqrt{3}\)

TH2 : \(\sqrt{x}=1-\sqrt{3}\Leftrightarrow x=\left(1-\sqrt{3}\right)^2=1-2\sqrt{3}+3=4-2\sqrt{3}\)

Vậy \(x=4+2\sqrt{3};x=4-2\sqrt{3}\)thì P = Q 

18 tháng 3 2021

んuリ イ giải pt vô tỉ không xét ĐK là tai hại :))

 \(P=\frac{2x-3\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-2}=\frac{2x-4\sqrt{x}+\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)+\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-2}=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-2}=2\sqrt{x}+1\)

\(Q=\frac{\sqrt{x^3}-\sqrt{x}+2x-2}{\sqrt{x}+2}=\frac{\left(x\sqrt{x}-\sqrt{x}\right)+\left(2x-2\right)}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}+2}=\frac{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+2}=x-1\)

Để P = Q thì \(2\sqrt{x}+1=x-1\)( x ≥ 1 ; x ≠ 4 )

<=> \(x-2\sqrt{x}-2=0\)

<=> \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2-3=0\)

<=> \(\left(\sqrt{x}-1-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{x}-1+\sqrt{3}\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=1+\sqrt{3}\\x=1-\sqrt{3}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4+2\sqrt{3}\left(tm\right)\\x=4-2\sqrt{3}\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy với \(x=4+2\sqrt{3}\)thì P = Q

18 tháng 3 2021

a, Với \(x>0;x\ne4;x\ne9\)

\(A=\left(\frac{4\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}+\frac{8x}{4-x}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{x-2\sqrt{x}}-\frac{2}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left(\frac{4\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)+8x}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1-2\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{8\sqrt{x}-4x+8x}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1-2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)

\(=\frac{8\sqrt{x}+4x}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}:\frac{-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{4\sqrt{x}\left(2+\sqrt{x}\right)}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}:\frac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)}=\frac{4\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}.\frac{\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)}{3-\sqrt{x}}=\frac{4x}{3-\sqrt{x}}\)

b, Ta có : A = -2 hay 

\(\frac{4x}{3-\sqrt{x}}=-2\Rightarrow4x=-6+2\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow4x+6-2\sqrt{x}=0\Leftrightarrow2\left(2x+3-\sqrt{x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x+3-\sqrt{x}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=2x+3\)

bình phương 2 vế ta có : 

\(x=\left(2x+3\right)^2=4x^2+12x+9\)

\(\Leftrightarrow-4x^2-11x-9=0\)giải delta ta thu được : \(x=-\frac{11\pm\sqrt{23}i}{8}\)

\(a,A=\left(\frac{4\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}+\frac{8x}{4-x}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{x-2\sqrt{x}}-\frac{2}{\sqrt{x}}\right)\)              

\(=\left(\frac{4\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}+\frac{8x}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{2}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\frac{4\sqrt{x}.\left(2-\sqrt{x}\right)+8x}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}:\frac{\sqrt{x}-1-2.\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{8\sqrt{x}-4x+8x}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}.\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-1-2\sqrt{x}+4}\)

\(=\frac{\left(4x+8\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)\left(-\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{-4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)\left(-\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{4x}{\sqrt{x}-3}\)

18 tháng 3 2021

P/s gọi a = x cho dễ viết nhé 

a, Với \(x\ge0;x\ne1;x\ne4\)

\(P=\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}}\right):\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\frac{x-1-x+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(=\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\frac{3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}\)

chỗ này mình nghĩ ko phải trục căn thức đâu ha :D 

b, Ta có P > 1/6 hay \(\frac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}>\frac{1}{6}\Leftrightarrow\frac{\sqrt[]{x}-2}{3\sqrt{x}}-\frac{1}{6}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{6\sqrt{x}-12-3\sqrt{x}}{18\sqrt{x}}>0\Leftrightarrow\frac{3\sqrt{x}-12}{18\sqrt{x}}>0\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-12>0\)( vì \(18\sqrt{x}>0\))

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}>12\Leftrightarrow\sqrt{x}>4\Leftrightarrow x>16\)

Vậy \(x>16\)

cho mình hỏi đề có sai ko ? \(P< \frac{1}{6}\)mình nghĩ sẽ hợp lí hơn 

18 tháng 3 2021

んuリ イ hãy thuận theo ý thầy :)) và nhớ chú ý đến ĐKXĐ

\(P=\left(\frac{1}{\sqrt{a}-1}-\frac{1}{\sqrt{a}}\right)\div\left(\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\frac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\right)\)

ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne1\\x\ne4\end{cases}}\)

\(=\left(\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}-\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right)\div\left(\frac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}-\frac{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right)\)

\(=\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\div\left(\frac{a-1}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}-\frac{a-4}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right)\)

\(=\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\div\frac{3}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\times\frac{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{3}=\frac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}\)

Để P > 1/6 thì \(\frac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}>\frac{1}{6}\)

<=> \(\frac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}-\frac{1}{6}>0\)

<=> \(\frac{2\sqrt{a}-4}{6\sqrt{a}}-\frac{\sqrt{a}}{6\sqrt{a}}>0\)

<=> \(\frac{\sqrt{a}-4}{6\sqrt{a}}>0\)

Dễ thấy \(6\sqrt{a}>0\forall x>0\)

=> \(\sqrt{a}-4>0\)<=> \(\sqrt{a}>4\)<=> \(a>16\)

Vậy với a > 16 thì P > 1/6

14 tháng 3 2021

Vì 2n + 1 là số chính phương . Mà 2n + 1 là số lẻ

=> 2n + 1 = 1(mod8)

=> n chia hết cho 4

=> n + 1 là số lẻ

=> n + 1 = 1(mod8)

=> n chia hết cho 8

Mặt khác :

3n + 2 = 2(mod3)

=> (n + 1) + (2n + 1) = 2(mod3)

Mà n + 1 và 2n + 1 là các số chính phương lẻ

=> (n + 1) = (2n + 1) = 1(mod3)

=. n chia hết cho 3

Mà (3;8) = 1

Vậy n chia hết cho 24

Vì 2n + 1 là số chính phương . Mà 2n + 1 là số lẻ

=> 2n + 1 = 1(mod8)

=> n chia hết cho 4

=> n + 1 là số lẻ

=> n + 1 = 1(mod8)

=> n chia hết cho 8

Mặt khác :

3n + 2 = 2(mod3)

=> (n + 1) + (2n + 1) = 2(mod3)

Mà n + 1 và 2n + 1 là các số chính phương lẻ

=> (n + 1) = (2n + 1) = 1(mod3)

=. n chia hết cho 3

Mà (3;8) = 1

Vậy n chia hết cho 24

chào bạn gà

12 tháng 3 2021

Trả lời:

Với x,y dương.

TH1: Nếu x=0 =>y=0

TH2: Nếu x=1 =>y không nguyên (loại)

TH3: Nếu x=2 =>y=2

Th4: Nếu x>2 

⇒3\(^x\)=y\(3\)+1

⇒3\(^x\)=y\(^3\)+1, vì x>2 =>y3>9

Ta suy ra y\(^3\)+1⋮9

⇒y3⋮9 dư -1

y=9k+2 hoặc y=9k+5 hoặc y=9k+8 (k nguyên dương) (1)

Mặt khác ta cũng có y3+1=3x⋮3 nên

y=3j+2 (j nguyên dương ) (2)

Từ (1) và (2) suy ra vô nghiệm

Vậy phương trình có 2 cặp nghiệm nguyên dương là (0;0) và (2;2)

12 tháng 3 2021

????????????????????????????????