Câu hỏi 1:
Tỏ ra thích thú vì đạt được mong muốn được gọi là gì?
đắc đạođắc chíđắc cửđắc địa
Câu hỏi 2:
Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống:
"Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng ............. đời bầm sáu mươi. “ ?
( Bầm ơi- Tố Hữu)
khó nhọcvất vảgian khổkhó khổ
Câu hỏi 3:
Từ nào khác với các từ còn lại ?
công bằngcông tâmcông nhâncông minh
Câu hỏi 4:
Từ nào là từ nối các vế trong câu ghép : “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió.” ? (Cây gạo ngoài bến sông- Mai Phương)
thìvớimàvậy mà
Câu hỏi 5:
Câu tục ngữ nào khác nghĩa với các câu còn lại?
kề vai sát cánhcó chí thì nênđồng tâm hiệp lựcchung lưng đấu cật
Câu hỏi 6:
Trong câu sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Những cô hàng xén răng đen
Cười như mùa thu tỏa nắng .
(Bên kia sông Đuống- Hoàng Cầm)
lặp từnhân hoáso sánhđiệp ngữ
Câu hỏi 7:
Từ nào là từ láy ?
học hànhvung vẩynao núngrơi rớt
Câu hỏi 8:
Cặp quan hệ từ nào được sử dụng trong câu thơ:
" Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có.”
(Bình Ngô đại cáo- Nguyễn Trãi)
từng lúc, đời nàotuy, songtuy, khác nhausong, cũng có
Câu hỏi 9:
Từ nào dùng để so sánh trong câu:
"Trăng khuya sáng hơn đèn
Ơi ông trăng sáng tỏ.”
(Trăng ơi...từ đâu đến- Trần Đăng Khoa)
sángsáng hơnhơnsáng tỏ
Câu hỏi 10:
Các câu thơ được liên kết bằng cách nào:
" Vùng lên, hỡi các nô lệ ở thế gian
Vùng lên, hỡi ai cực khổ, bần hàn.”
(Tác giả bài Quốc tế ca- Nguyễn Hoàng)
phép nốiphép lặpphép thếcả 3 đáp án
ai nhanh 10 tick