K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2016

Tuổi cháu chiếm : 80 - 60 = 20% tuổi ông 

Đổi : 60% = 60/100 = 3/5 . Vậy tuổi bố = 3/5 tuổi ông

Đổi : 20% = 20/100 = 2/10 =1/5 . Vậy tuổi con của bố = 1/5 tuổi ông

Ta có sơ đồ :

Ông : [-------][-------][-------][-------][-------]

Bố   :  [-------][-------][-------]

Con : [-------]

Tổng số phần bằng nhau là :

    5 + 3 + 1 = 9 [ phần ]

Tuổi ông là :

   135 : 9 x 5 = 75 [ tuổi ]

Tuổi bố là : 

    75 : 100 x 60 = 45 [ tuổi 

Tuổi con là :

    75 : 100 x 20 = 15 [ tuổi ]

          Đáp số : Ông : 75 tuổi

                         Bố : 45 tuổi

                         Con : 15 tuổi

k mình nha , mình k lại

24 tháng 6 2016

15 tuổi

19 tháng 3 2020

4,25 x (y - 41,53) = 53,5+125

4,25 x (y - 41,53) =178,5

            y - 41,53  = 178,5 :4,25

            y - 41,53  = 42

            y              = 42 - 41,53

            y              = 0,47

5 tháng 3

Giải:

Thời gian cô Thủy đi từ cửa hầm gửi xe đến trường là:

7 giờ 30 phút - 7 giờ 15 phút - 5 phút = 10 phút

10 phút = \(\frac16\) giờ

Vận tốc của cô Thủy khi chở con đi học là:

1,5 : \(\frac16\) = 9(km/h)

Đáp số: 9km/h


3 tháng 3

6 phân số tối giản ở giữa \(\dfrac{1}{5}\text{ và }\dfrac{3}{8}\) thoả mãn \(\dfrac{1}{5}< ........< \dfrac{3}{8}\)

\(=>\dfrac{8}{40}< .....< \dfrac{15}{40}\)

các số đó là: \(\dfrac{9}{40};\dfrac{10}{40};\dfrac{11}{40};\dfrac{12}{40};\dfrac{13}{40};\dfrac{14}{40}\)

\(\dfrac{10}{40}=\dfrac{10:10}{40:10}=\dfrac{1}{4}\\ \dfrac{12}{40}=\dfrac{12:4}{40:4}=\dfrac{3}{10}\\ \dfrac{14}{40}=\dfrac{14:2}{40:2}=\dfrac{7}{20}\)

vậy 6 phân số tối giản cần tìm là: \(\dfrac{9}{40};\dfrac{1}{4};\dfrac{11}{40};\dfrac{3}{10};\dfrac{13}{40};\dfrac{7}{20}\)

5 tháng 3

Giải:

\(\frac15\) = \(\frac{1\times3}{5\times3}\) = \(\frac{3}{15}\); Vậy sáu phân số nằm giữa hai phân số \(\frac15\)\(\frac38\) là sáu phân số nằm giữa hai phân số: \(\frac{3}{15}\)\(\frac38\) đó lần lượt là các phân số:

\(\frac{3}{14};\frac{3}{13};\frac{3}{12}\frac{3}{11};\frac{3}{10};\frac39\)

Thể tích phần còn trống là:

\(26,4\times\left(1-70\%\right)=7,92\left(m^3\right)\)

5 tháng 3

2075 : 5 = \(\frac{x\times75}{5}\) + 40

415 = \(x\) x 15 + 40

\(x\) x 15 = 415 - 40

\(x\) x 13 = 375

\(x\) = 375 : 15

\(x\) = 25


5 tháng 3

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

a: Số sách ở giá thứ nhất sau khi chuyển đi 7 quyển là:

98:2=49(quyển)

Số sách ở giá thứ nhất là 49+7=56(quyển)

Số sách ở giá thứ hai là 98-56=42(quyển)

b: Tỉ số phần trăm giữa số sách ở giá thứ hai và số sách ở giá thứ nhất là:

\(42:56=\dfrac{3}{4}=75\%\)

5 tháng 3

Giải:

Thùng không có nắp nên nếu sơn mặt ngoài thì số mặt cần sơn là:

6 - 1 = 5 (mặt)

Do sơn cả mặt trong và mặt ngoài nên số mặt cần sơn là:

5 x 2 = 10 (mặt)

Diện tích một mặt của hình lập phương là:

1,2 x 1,2 = 1,44 (m\(^2\))

Tổng diện tích cần sơn là:

1,44 x 10 = 14,4(m\(^2\))

Đáp số: 14,4m\(^2\)



4 tháng 3

nếu mua vào ngày mùng 1 tháng 6 thì phải trả số nghìn đồng là: (100%-20%)x30=24(nghìn đồng)