K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2023

So với các phương thức liên lạc khác, dịch vụ này có nhiều ưu điểm cũng có một số nhược điểm như sau:

* Ưu điểm:

- Thời gian gửi và nhận nhanh, kịp thời.

- Có thể gửi thư cùng lúc cho nhiều người.

- Có thể gửi kèm được các tệp thông tin khác nhau như văn bản, âm thanh, hình ảnh,…

- Lưu trữ và tìm kiếm các thư đã gửi hoặc nhận một cách dễ dàng.

- Chi phí thấp, có nhiều dịch vụ thư điện tử còn là miễn phí.

* Nhược điểm:

- Phải kết nối mạng mới sử dụng được.

- Có thể kèm theo virus máy tính.

- Có thể bị làm phiền với các thư rác.

- Có thể bị lừa đảo bởi các thư giả mạo.

31 tháng 12 2023

Bạn xem sách ấy

So với các phương thức liên lạc khác, dịch vụ này có nhiều ưu điểm cũng có một số nhược điểm như sau:

* Ưu điểm:

- Thời gian gửi và nhận nhanh, kịp thời.

- Có thể gửi thư cùng lúc cho nhiều người.

- Có thể gửi kèm được các tệp thông tin khác nhau như văn bản, âm thanh, hình ảnh,…

- Lưu trữ và tìm kiếm các thư đã gửi hoặc nhận một cách dễ dàng.

- Chi phí thấp, có nhiều dịch vụ thư điện tử còn là miễn phí.

* Nhược điểm:

- Phải kết nối mạng mới sử dụng được.

- Có thể kèm theo virus máy tính.

- Có thể bị làm phiền với các thư rác.

- Có thể bị lừa đảo bởi các thư giả mạo.

Bài  2: Chỉ ra và phân tích các biện pháp tu từ ẩn dụ trong các câu sau: a)                                                   Thuyền ơi có nhớ bến chăng                                    Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) b)                                       Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã cố ai vào hay chưa ? (Ca dao)    c)                                       Thác bao nhiêu thác cũng qua Thênh thênh là chiếc...
Đọc tiếp

Bài  2: Chỉ ra và phân tích các biện pháp tu từ ẩn dụ trong các câu sau:

a)                                                   Thuyền ơi có nhớ bến chăng

                                   Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

(Ca dao)

b)                                       Bây giờ mận mới hỏi đào

Vườn hồng đã cố ai vào hay chưa ?

(Ca dao)

   c)                                       Thác bao nhiêu thác cũng qua

Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời

                                      (Tố Hữu)

 d)                                                           Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lí chói qua tim

                                      (Tố Hữu)

e)                                                         Uống nước nhớ nguồn.                     Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

0
30 tháng 12 2023

Khó

 

30 tháng 12 2023

Câu hỏi khó đúp với

30 tháng 12 2023

- Chữ viết: Người Ấn Độ tạo ra chữ viết từ rất sớm.

+ Chữ viết cổ nhất của họ khắc trên các con dấu, được phát hiện ở lưu vực sông Ấn, có từ hơn 2000 năm TCN.

+ Vào khoảng thế kỉ VII TCN, chữ Phạn (San-xkrit) ra đời dựa trên việc cải biến những chữ viết cổ đã có trước đó.

=> Đây là cơ sở của nhiều loại chữ viết ở Ấn Độ và Đông Nam Á sau này.

- Văn học: Hai tác phẩm nổi bật nhất thời cổ đại là Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na, có ảnh hưởng to lớn tới sự phát triển của văn học Ấn Độ và Đông Nam Á ở các giai đoạn sau này.

- Người Ấn Độ cổ đại đã biết làm lịch.

- Họ là chủ nhân của 10 chữ số mà ngày nay được dùng rộng rãi trên thế giới.

- Ấn Độ cổ đại là quê hương của các tôn giáo lớn.

+ Ra đời sớm nhất là đạo Bà la môn, những thế kỉ đầu Công nguyên, phát triển thành đạo Hin-đu (Ấn Độ giáo).

+ Khoảng thế kỉ VI TCN, Phật giáo được hình thành.

- Công trình kiến trúc tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-chi.

31 tháng 12 2023

- Chữ viết: Người Ấn Độ tạo ra chữ viết từ rất sớm.

+ Chữ viết cổ nhất của họ khắc trên các con dấu, được phát hiện ở lưu vực sông Ấn, có từ hơn 2000 năm TCN.

+ Vào khoảng thế kỉ VII TCN, chữ Phạn (San-xkrit) ra đời dựa trên việc cải biến những chữ viết cổ đã có trước đó.

=> Đây là cơ sở của nhiều loại chữ viết ở Ấn Độ và Đông Nam Á sau này.

- Văn học: Hai tác phẩm nổi bật nhất thời cổ đại là Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na, có ảnh hưởng to lớn tới sự phát triển của văn học Ấn Độ và Đông Nam Á ở các giai đoạn sau này.

- Người Ấn Độ cổ đại đã biết làm lịch.

- Họ là chủ nhân của 10 chữ số mà ngày nay được dùng rộng rãi trên thế giới.

- Ấn Độ cổ đại là quê hương của các tôn giáo lớn.

+ Ra đời sớm nhất là đạo Bà la môn, những thế kỉ đầu Công nguyên, phát triển thành đạo Hin-đu (Ấn Độ giáo).

+ Khoảng thế kỉ VI TCN, Phật giáo được hình thành.

- Công trình kiến trúc tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-chi.

29 tháng 12 2023

Đáp án B. Duy Tân.

29 tháng 12 2023

Duy Tân

Câu 1: Lê triều sử ký soạn thành, họ Ngô?

Đáp án: Ngô Sỹ Liên

29 tháng 12 2023

Gọi a là số học sinh lớp 6C

Theo đề bài: a:4 dư 2=>a+2 chia hết cho 4

                     a:8 dư 6=>a+2 chia hết cho 8

 34<a<61

=> a+2 thuộc vào bội chung của 4 và 8

8 chia hết cho 4=> BCNN(4,8)=8

a+2 thuộc BC(4,8)=B(8)={0;8;16;24;32;40;48;56;64;72;80;..}

a thuộc {-2;;6;14;22;30;38;46;54;62;70;78;...}

Mà 34<a<61 => a có thể thuộc vào {38;46;54}

Mà a chia hết cho 2 và 3, ta xét:

38 chia hết cho 2(vì chữ số tận cùng là 8), 46 chia hết cho 2(vì chữ số tận cùng là 6), 54 chia hết cho 2(vì chữ số tận cùng là 2)

38=3+8=11 không chia hết cho 3(loại)

46=4+6=10 không chia hết cho 3(loại)

54=5+4=9 chia hết cho 3(lấy)

=>a=54

Vậy lớp 6C có 54 học sinh

 

29 tháng 12 2023

Ta có số học sinh lớp 6C thuộc BC(2,3) và không thuộc B(4) và B(8) trong khoảng từ 35 đến 60
2=2
3=3
BCNN(2,3) = 6
BC(2,3) = B(6) = {0;6;12;18;24;30;36;42;48;54;60;66;...}
Ta có 5 số gồm: 36;42;48;54;60 đạt yêu cầu 1
Lọc các số ra theo yêu cầu xếp  4 hàng thì thừa 2 người, xếp 8 hàng thì thừa 6 người, ta có số 54 đạt yêu cầu trên.
Vậy lớp 6C có 54 bạn

 

29 tháng 12 2023

19 + x = 2000 + 42
19 + x = 2042 
x = 2042 - 19
x = 2023

29 tháng 12 2023

(19 + x) - 42 = 2000

19 + x = 2000 + 42

19 + x = 2042

x = 2042 - 19

x = 2023