nam vừa được bố mua cho một chiếc xe đạp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Chủ ngữ trong câu “ Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to ” là gì?
a. Đoạn đường
b. Đoạn đường dành cho dân bản tôi
c. Đoạn đường dành cho dân bản tôi đi về
Câu 2: Câu “ Tôi yêu lắm những buổi trưa mùa hè! ” thuộc kiểu câu gì?
a. Câu kể
b. Câu cảm
c. Câu khiến
Câu 3: Thành ngữ nào không đồng nghĩa với Một nắng hai sương?
a. Cày sâu cuốc bẫm
b. Đầu tắt mặt tối
c. Chân lấm tay bùn
d. Thức khuya dậy sớm
Câu 4: Từ mùi thơm thuộc loại từ nào?
a. Tính từ
b. Danh từ
c. Động từ
Câu 5: Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì?
Khi đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê.
a. Chỉ nơi chốn
b. Chỉ thời gian
c. Chỉ nguyên nhân
Câu 6: Từ nào sau đây đồng nghĩa với tuổi thơ?
a. thời thơ ấu
b. trẻ em
c. trẻ con
Câu 7: Dấu ngoặc kép trong câu Ban đầu nhiều người thấy việc làm của chú Trọng nhặt đá đắp thành là “ điên ” có ý nghĩa gì?
a. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
b. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
c. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.
Câu 8: Câu “ Mùa này, khi mưa xuống, những dây khoai từ, khoai mỡ cùng dây đậu biếc bò xanh rờn nở hoa tím ngắt. ” có mấy trạng ngữ?
a. Một trạng ngữ
b. Hai trạng ngữ
c. Ba trạng ngữ
Câu 9: Dấu hai chấm trong câu “ Suốt 16 năm qua, chú Trọng đã lập một kỉ lục có một không hai: đào vác gần 1000 tấn đá, đắp thành đá dài 800 mét, với chiều cao trung bình 1,5 mét, rộng đáy 2,5 mét, mặt thành rộng 1,5 mét. ” có tác dụng gì?
a. Báo hiệu những từ ngữ đứng sau dấu hai chấm là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
b. Báo hiệu những từ ngữ đứng sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật.
c. Cả hai ý trên.
Câu 10: Trong câu nào dưới đây, từ thở được dùng với nghĩa gốc?
a. Thở sâu rất tốt cho sức khỏe.
b. Và dường như đất thở.
c. Trong rừng, lúc này chỉ nghe thấy tiếng thở dài của chị Gió
Câu 11: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ trái nghĩa với từ quên?
a. Nhớ, nhơ nhớ, nhớ nhung
b. Nhớ thương, day dứt, thương xót
c. Nhớ nhung, nhơ nhớ, xót xa
Câu 12: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
a. Nhẹ nhàng, êm ái, ầm ầm, trẻ trung, bay nhảy
b. Mạnh mẽ, êm ái, nhẹ nhàng, lần lượt, thân thuộc
c. Trẻ trung, nhẹ nhàng, êm ái, mạnh mẽ, đều đặn
Câu 13: Từ nó trong câu: Đất bốc hương như ngàn đời nó vẫn bốc hương trước cơn mưa tháng 6 được dùng để thay thế từ ngữ nào?
a. Đất
b. Đất bốc hương
c. Ngàn đời
Câu 14: Đại từ nó trong câu : Đất bốc hương như ngàn đời nó vẫn bốc hương trước cơn mưa tháng 6 có tác dụng gì?
a. Không lặp lại từ được thay thế
b. Ngắn gọn hơn
c. Cho thấy đối tượng có nhiều tên gọi
TL:
trong các từ đồng âm sau tư bản trong những câu a và c là từ đồng âm
HT
Trong các câu sau, từ bản trong câu nào là từ đồng âm?
a. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.
b. Photo cho tôi thành 2 bản nhé!
c. Làng bản, rừng núi chìm trong sương mù.
Gạch chân dưới tính từ có trong đoạn văn sau:
Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị Chủ tịch của Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ra mắt đồng bào cả nước. Đó là một cụ già gầy gò, trán cao, mắt sáng, râu thưa. Cụ đội chiếc mũ đã cũ, mặc áo ka ki cao cổ, đi dép cao su trắng. Ông cụ có dáng đi nhanh nhẹn. Lời nói của cụ điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị Chủ tịch của Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ra mắt đồng bào. Đó là một cụ già gầy gò, trán cao, mắt sáng, râu thưa. Cụ đội chiếc mũ đã cũ, mặc áo ka ki cao cổ, đi dép cao su trắng, ông Cụ có dáng đi nhanh nhẹn. Lời nói của Cụ điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng.
Các câu có từ là nghĩa gốc là:
- Muốn phát âm được âm r, ta phải cong lưỡi.
- Khát khô cổ.
- Tóc ông em đã bạc trắng.
- Hai bàn tay em như hoa đầu cành.
- Sáng nào em cũng súc miệng bằng nước muối.
Nhớ k cho mình nha!
Các câu có từ với nghĩa gốc là:
Câu 2
Câu 4
Câu 6
Câu 8
Câu 10
k mik nhé!
Rồi sao nữa