Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTV dành cho những anh, chị, bạn, em có điểm số SP và GP cao. CTV sẽ có cả bao gồm CTV học sinh dành cho những bạn còn đang đi học và CTV sẽ có những quyền lợi riêng giống như giáo viên> VD: tick đc gp, xóa câu hỏi ko phù hợp...
a: Xét tứ giác BCEF có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)
nên BCEF là tứ giác nội tiếp
Gọi số quyển tập ba lớp 7A,7B,7C quyên góp được lần lượt là a(quyển),b(quyển),c(quyển)
(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))
Số quyển tập ba lớp quyên góp được lần lượt tỉ lệ với 7;3;4 nên \(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\)
Tổng số quyển tập ba lớp quyên góp được là 420 nên a+b+c=420
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{7+3+4}=\dfrac{420}{14}=30\)
=>\(a=30\cdot7=210\left(nhận\right);b=3\cdot30=90\left(nhận\right);c=4\cdot30=120\left(nhận\right)\)
vậy: số quyển tập ba lớp 7A,7B,7C quyên góp được lần lượt là 210(quyển),90(quyển),120(quyển)
Gọi số tiền đơn vị 1,2,3 đóng góp lần lượt là a(triệu),b(triệu),c(triệu)
(Điều kiện: a>0; b>0; c>0)
Số tiền đóng góp của 3 đơn vị lần lượt tỉ lệ với 3;5;8 nên \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}\)
Tổng số tiền lãi là 256 triệu nên a+b+c=256
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{3+5+8}=\dfrac{256}{16}=16\)
=>\(a=16\cdot3=48;b=16\cdot5=80;c=16\cdot8=128\)
vậy: Số tiền ba đơn vị đóng góp lần lượt là 48 triệu; 80 triệu; 128 triệu
\(E\left(x\right)=2x+1=0\)
\(\Rightarrow2x=-1\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\) là nghiệm của đa thức
\(E\left(x\right)=0\Rightarrow2x+1=0\)
\(\Rightarrow2x=-1\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-1}{2}\)
Vậy...
a: Xét ΔBAH và ΔBDH có
BA=BD
AH=DH
BH chung
Do đó: ΔBAH=ΔBDH
b: ΔBAH=ΔBDH
=>\(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)
Xét ΔBAE và ΔBDE có
BA=BD
\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)
BE chung
Do đó: ΔBAE=ΔBDE
=>EA=ED
=>ΔEAD cân tại E
c: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>\(\widehat{ACB}=30^0\)
Xét ΔEDC vuông tại D có \(sinECD=\dfrac{ED}{EC}\)
=>\(\dfrac{EA}{EC}=sin30=\dfrac{1}{2}\)
=>EC=2AE
\(\left(x-3\right)\left(2x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)
\(\left(x-3\right)\)\(\left(2x-4\right)\)\(=\) \(0\)
\(\Rightarrow\) \(\left(x-3\right)\)\(=\) \(0\) hoặc \(\left(2x-4\right)\)\(=\) \(0\)
\(TH1:\) \(\left(x-3\right)\)\(=\) \(0\)
\(x\) \(=\) \(0\) \(+\) \(3\)
\(x\) \(=\) \(3\)
\(TH2:\) \(\left(2x+4\right)\)\(=\) \(0\)
\(2x\) \(=\) \(0\) \(-\) \(4\)
\(2x\) \(=\) \(-4\)
\(x\) \(=\) \(-4\) \(:\) \(2\)
\(x\) \(=\) \(-2\)
Vậy \(x\) \(\in\) { \(3\) \(;\) \(-2\) }
Bài 1:
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
\(\widehat{BAH}\) chung
Do đó: ΔAHB=ΔAKC
b: ΔAHB=ΔAKC
=>BH=CK
Xét ΔKBC vuông tại K và ΔHCB vuông tại H có
BC chung
KC=HB
Do đó: ΔKBC=ΔHCB
=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
=>IB=IC
=>I nằm trên đường trung trực của BC(1)
ta có: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra AI là đường trung trực của BC
Bài 3:
a: Xét ΔHEB vuông tại E và ΔHFC vuông tại F có
HB=HC
\(\widehat{HBE}=\widehat{HCF}\)
Do đó; ΔHEB=ΔHFC
b: Xét ΔAMK có
MF,KE là các đường cao
MF cắt KE tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔAMK
=>AH\(\perp\)MK