K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2017

\(5\in A\)                                                   \(\left\{2;5\right\}\subset A\)

\(A=\left\{9;5;2\right\}\)                                   \(\left\{29\right\}\notin A\)

A = { 2;9;5}

\(\in\)A

A =  { 9;5;2 }

{ 2;5 } \(\in\) A

{ 29} \(\notin\)

8 tháng 6 2017

cảm ơn nhìu !!!!!!!!

8 tháng 6 2017

Cảm ơn bạn nhiều lắm! Mình cũng chúc bạn có một kì nghỉ hè vui vẻ, hạnh phúc và bổ ích.

8 tháng 6 2017

Các tập hợp con của tập hợp C là : 

K={3;5}           L={5;7}           G={3;7}            A={3;5;7}

8 tháng 6 2017

\(2^{500}\)và  \(5^{200}\)

\(2^{500}=\left(2^5\right)^{100}=32^{100}\)

\(5^{200}=\left(5^2\right)^{100}=25^{100}\)

Ta thấy :

 \(32^{100}>25^{100}\Rightarrow2^{500}>5^{200}\)

\(31^{11}\) và  \(17^{14}\)

\(31^{11}< 32^{12}=\left(2^5\right)^{12}\)

\(17^{14}< 18^{14}=\left(9.2\right)^{14}\)

Ta thấy \(\left(2^5\right)^{12}< \left(9.2\right)^{14}\Rightarrow31^{11}>17^{14}\)

8 tháng 6 2017

Bạn muốn vẽ bạn chỉ cần thước đo độ thôi nhé

29 tháng 7 2017

tự vẽ nha

8 tháng 6 2017

SSH:(2010-0):3+1=671

8 tháng 6 2017

khoảng cách giửa các phần tử là: 6-3=3

vậy số phần tử của tập hợp m là: (2010-0):3+1=671

tích cho mk nhé!

8 tháng 6 2017

Gọi 2 phân số đó là a và b (a,b \(\ne\)0 ; a,b \(\in\)Z)

Ta có: a.b = \(\frac{2}{5}\)

=> a(b + 3) = \(\frac{28}{15}\)

=> ab + 3a = \(\frac{28}{15}\)

=> 3a = \(\frac{28}{15}-ab\)

=> 3a = \(\frac{28}{15}-\frac{2}{5}=\frac{22}{15}\)

=> a = \(\frac{22}{15}:3=\frac{22}{45}\)

Mà a.b = \(\frac{22}{45}.b\)\(\frac{2}{5}\)

=> b = \(\frac{2}{5}:\frac{22}{45}=\frac{9}{11}\)

Vậy 2 phân số cần tìm là \(\frac{22}{45}\)\(\frac{9}{11}\)

8 tháng 6 2017

Bài này cũng dễ thôi 

Hai phân số đó là \(\frac{22}{45}\)và   \(\frac{9}{11}\)

Bạn có thể tham khảo câu trả lời ở :

https://olm.vn/hoi-dap/question/526200.html

Hoặc : https://olm.vn/hoi-dap/question/157745.html

8 tháng 6 2017

Cách 1: 

Vận tốc của kim giờ là: 1/12 vòng/giờ 
Vận tốc của kim phút là: 1 vòng/giờ 

--> Hiệu vận tốc của kim phút và kim giờ là: 1 - 1/12 = 11/12 (vòng/giờ) 

Bây giờ là 3h.Tức là kim giờ đang "chạy" trước kim phút 1/4 vòng 

--> để đuổi kịp 1/4 vòng đó(tức là kim giờ + phút trùng nhau) thì phải mất: 

1/4 : 11/12 = 3/11 (h) 

Vậy sau 3/11 (h) nữa thì kim giờ + phút sẽ trùng nhau 

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
** Cách 2: 1 vòng là 360° --> Mỗi phút là 360 : 60 = 6° 

Vận tốc quay của kim phút là: 360 độ/h 
Vận tốc quay của kim phút là: 30 độ/h 

--> Hiệu vận tốc của kim giờ và kim phút là: 360 - 30 = 330 (độ/h) 

Hiện giờ là 3h,tức là kim giờ đang "ở trước" kim phút: 15 x 6 = 90° 

--> Để đuổi kịp 90° này thì cần: 90/330 = 3/11 (h) 

8 tháng 6 2017

x(x + 3) < 0

Ta có 2 trường hợp :

\(\left(1\right)\hept{\begin{cases}x< 0\\x+3>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x>-3\end{cases}}\Rightarrow-3< x< 0\)

\(\left(2\right)\hept{\begin{cases}x>0\\x+3< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x< -3\end{cases}}\) => Loại 

Vậy -3 < x < 0 

8 tháng 6 2017

de x . ( x + 3 ) < 0

 \(\Rightarrow\)x = 0 hoac x + 3 = 0

8 tháng 6 2017

A={0;1;2;3;4;5;6}

Nếu đúng thì k cho mình nha!

8 tháng 6 2017

de A= { n \(\in\)N /n < 7}

\(\Rightarrow\)A= {0:1;2;3;4;5;6}