giúp mik với mn ơi t 3,4 thi rùi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{x-1}{12}+\dfrac{x-1}{20}+\dfrac{x-1}{30}+\dfrac{x-1}{42}+\dfrac{x-1}{56}+\dfrac{x-1}{72}=\dfrac{16}{9}\)
=>\(\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}\right)=\dfrac{16}{9}\)
=>\(\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{16}{9}\)
=>\(\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{16}{9}\)
=>\(\left(x-1\right)\cdot\dfrac{2}{9}=\dfrac{16}{9}\)
=>x-1=8
=>x=9
có 2021 điểm phân biệt thẳng hàng=> sẽ có 2 điểm nằm trên 2 đầu khác nhau
=> Số điểm nằm giữa hai điểm khác là 2021-2 = 2019 điểm
Đề yêu cầu một phép trừ hai số tự nhiên, Thử lần lượt:
49 - 0 = 49 (Số tự nhiên)
49 - 44 = 5 (Số tự nhiên)
49 - 53 = -4 ( Số nguyên âm)
49 - 49 = 0 (Số tự nhiên)
-> Chọn đáp án 53.
Đề yêu cầu một phép trừ hai số tự nhiên. Thử lần lượt: 49 - 0 = 49 là số tự nhiên 49 - 44 = 5 là số tự nhiên 49 - 53 = - 4 là số nguyên âm 49 - 49 = 0 là số tự nhiên Chọn đáp án 53 mình viết hơi bị lệch nên bạn thông cảm cho mình nha
Năm anh em trên một chiếc xe tăng 10 giờ 44 phút ngày 28 tháng 8 năm 2024
Gọi d=ƯCLN(n-5;3n-14)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}n-5⋮d\\3n-14⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n-15⋮d\\3n-14⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(3n-15-3n+14⋮d\)
=>\(-1⋮d\)
=>d=1
=>ƯCLN(n-5;3n-14)=1
=>\(\dfrac{n-5}{3n-14}\) luôn là phân số tối giản
gọi ƯCLN (n-5;3n-14)=d
Ta có (n-5)-(3n-14)\(⋮\)d
<=> (3n-15)-(3n-14)\(⋮\)d
<=> 1\(⋮\)d
=> d=1
=> ƯCLN (n-5;3n-14)=1
Vậy \(\dfrac{n-5}{3n-14}\) là phân số tối giản
Bà Lan lãi số tiền là :
400 000 000 :100x5=20 000 000 (đồng)
Sau 1 năm , bà nhận được là :
400 000 000 +20 000 000 = 420 000 000 đồng
Câu này ngày 19/4 mik vừa trả lời song
https://olm.vn/cau-hoi/ba-lan-gui-tiet-kiem-400-trieu-viet-nam-dong-trong-mot-nam-voi-lai-suat-5-mot-nam-tuc-la-sau-mot-nam-ba-da-nhan-duoc-so-tien-bang-5-so-tien-ba-lan.8957653682187
a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB+2=6
=>AB=4(cm)
b: Vì OA<AB
nên A không là trung điểm của OB
c: I là trung điểm của AB
=>\(IA=IB=\dfrac{AB}{2}=2\left(cm\right)\)
Vì AO và AI là hai tia đối nhau
nên A nằm giữa I và O
=>OI=OA+IA=2+2=4(cm)
=>OI=AB(=4cm)
d: Đỉnh: O
Cạnh: OI;OK
a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB+2=6
=>AB=4(cm)
b: Vì OA<AB
nên A không là trung điểm của OB
c: I là trung điểm của AB
=>
Vì AO và AI là hai tia đối nhau
nên A nằm giữa I và O
=>OI=OA+IA=2+2=4(cm)
=>OI=AB(=4cm)
d: Đỉnh: O
Cạnh: OI;OK
A = 3/22 + 8/32 + ... + 9999/1002
A = (22 - 1)/22 + (32-1)/32 +... + (1002-1)/1002
A = (1+1+1+1+...+1) + (1/22 + 1/32+...+1/1002)
Tại sao cái (1/22 + 1/32+...+1/1002) nguyên thì tự chứng minh nhé
Đặt A=1/1^2+1/2^2+1/3^2+...+1/100^2
A=1 + 1/2^2 + 1/3^2 +...+ 1/100^2 > 1(1)
A < 1 + 1/1*2 + 1/2*3 +...+ 1/99*100
A<1+1-1/2+1/2-1/3+...+1/99-1/100
A<2-1/100<2
=>A<2(2)
Từ (1) và (2)=>1<A<2
Nên A không thể là số nguyên
a: Vì OA và OB là hai tia đối nhau
nên O nằm giữa A và B
ta có: O nằm giữa A và B
mà OA=OB(=4cm)
nên O là trung điểm của AB
b: Trên tia Oy, ta có: OC<OB
nên C nằm giữa O và B
Để C là trung điểm của OB thì \(OC=\dfrac{OB}{2}\)
=>\(m=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)
Vì OA và OC là hai tia đối nhau
nênO nằm giữa A và C
=>AC=OA+OC=4+2=6(cm)
Sau ngày thứ nhất số trang sách còn lại chiếm:
\(1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)(quyển sách)
Sau ngày thứ hai thì số trang sách còn lại chiếm:
\(\dfrac{2}{3}\left(1-\dfrac{5}{8}\right)=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{8}=\dfrac{1}{4}\)(tổng số trang)
Số trang sách của quyển sách đó là:
\(90:\dfrac{1}{4}=360\left(trang\right)\)