K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3

Mở bài: Chiến tranh đã qua đi gần nửa thế kỉ, nhưng đau thương mất mát mà nó để lại vẫn còn dai dẳng tới tận ngày nay, nó giằng xé tấm lòng của nhiều người mẹ, họ đã vĩnh viễn mất đi những đứa con thân yêu của mình. Cụ Bảy, một trong số những người mẹ Việt Nam anh hùng đang phải cô đơn một mình, không nơi nương tựa khi đã ở tuổi 80.

  Kết bài:Cụ Bảy được xây tặng ngôi nhà mới đẹp đẽ khang trang, phần nào giúp cho cụ có cuộc sống tươm tất hơn, cũng là thể hiện sự biết ơn, quan tâm của Đảng và nhân dân dành cho những bà mẹ Việt Nam anh hùng như cụ Bảy.

  

14 tháng 1

Số lẻ bé nhất có 6 chữ số là \(100001.\)

⇒ Chọn đáp án C.

14 tháng 1

C. 100001

20 tháng 1

- Mở đầu:

  • Một lần, sau khi làm nhiệm vụ dẫn cán bộ vào căn cứ, Kim Đồng đang trên đường trở về nhà thì nghe có tiếng động lạ ở trong rừng.

- Diễn biến:

  • Kim Đồng liền rủ Cao Sơn tìm cách báo động cho các anh cán bộ đang ở trong xóm biết.
  • Sau khi quan sát, Kim Đồng đã nhìn thấy bọn lính đang lợi dụng sương mù phục kích trên đường vào xóm và im lặng đợi bắt người.
  • Kim Đồng bảo Cao Sơn lùi về phía sau, chạy về báo cáo.
  • Đợi cho bạn đi rồi, Kim Đồng ngắm kĩ địa hình, để chạy vọt qua suối, lên phía rừng. Như vậy, bọn lính sẽ phải nổ súng hoặc kêu lên. Chúng nó sẽ bị lộ.
  • Quả nhiên, thấy có bóng người chạy, bọn giặc lên đạn và hô: “Đứng lại!”. Kim Đồng không dừng chân. Giặc bắn theo.

- Kết thúc:

  • Anh Kim Đồng đã anh dũng hi sinh. Hôm ấy là sáng sớm ngày 15 tháng 02 năm 1943.
  • Nhờ tiếng súng báo động ấy, các đồng chí cán bộ ở gần đó tránh thoát lên rừng. Song, Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hy sinh tại chỗ, ngay bờ suối Lê-nin.
  • Em rất ngưỡng mộ anh Kim Đồng. Anh đã nêu lên một tấm gương vì cách mạng quên mình, hy sinh khi làm nhiệm vụ bảo vệ cán bộ cách mạng. Sự hy sinh đó là tấm gương sáng chói mở đầu cho nhiều gương cao quí khác trong đội ngũ Đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
12 tháng 4
20 tháng 1 lúc 19:36  

- Mở đầu:

  • Một lần, sau khi làm nhiệm vụ dẫn cán bộ vào căn cứ, Kim Đồng đang trên đường trở về nhà thì nghe có tiếng động lạ ở trong rừng.

- Diễn biến:

  • Kim Đồng liền rủ Cao Sơn tìm cách báo động cho các anh cán bộ đang ở trong xóm biết.
  • Sau khi quan sát, Kim Đồng đã nhìn thấy bọn lính đang lợi dụng sương mù phục kích trên đường vào xóm và im lặng đợi bắt người.
  • Kim Đồng bảo Cao Sơn lùi về phía sau, chạy về báo cáo.
  • Đợi cho bạn đi rồi, Kim Đồng ngắm kĩ địa hình, để chạy vọt qua suối, lên phía rừng. Như vậy, bọn lính sẽ phải nổ súng hoặc kêu lên. Chúng nó sẽ bị lộ.
  • Quả nhiên, thấy có bóng người chạy, bọn giặc lên đạn và hô: “Đứng lại!”. Kim Đồng không dừng chân. Giặc bắn theo.

- Kết thúc:

  • Anh Kim Đồng đã anh dũng hi sinh. Hôm ấy là sáng sớm ngày 15 tháng 02 năm 1943.
  • Nhờ tiếng súng báo động ấy, các đồng chí cán bộ ở gần đó tránh thoát lên rừng. Song, Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hy sinh tại chỗ, ngay bờ suối Lê-nin.
  • Em rất ngưỡng mộ anh Kim Đồng. Anh đã nêu lên một tấm gương vì cách mạng quên mình, hy sinh khi làm nhiệm vụ bảo vệ cán bộ cách mạng. Sự hy sinh đó là tấm gương sáng chói mở đầu cho nhiều gương cao quí khác trong đội ngũ Đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
 Đúng(1)
Đọc đoạn văn dưới đây và chọn đáp án đúng. “(1) Một hôm nào đó, mưa tạnh, trời quang, sáng trong, thanh sạch, thênh thang cao rộng, dòng sông hiền hoà êm đềm. (2) Gió nhẹ và nắng vàng khe khẽ. (3) Và mơn mởn những chồi lộc tơ non ríu rít trên cành. (4) Lộc vừng, bồ đề khoe những lá non như những miếng đồng dát mỏng. (5) Tán bàng gầy guộc, gân guốc bừng lên bao nhiêu chồi lộc như những ngọn nến thắp cho...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và chọn đáp án đúng.

“(1) Một hôm nào đó, mưa tạnh, trời quang, sáng trong, thanh sạch, thênh thang cao rộng, dòng sông hiền hoà êm đềm. (2) Gió nhẹ và nắng vàng khe khẽ. (3) Và mơn mởn những chồi lộc tơ non ríu rít trên cành. (4) Lộc vừng, bồ đề khoe những lá non như những miếng đồng dát mỏng. (5) Tán bàng gầy guộc, gân guốc bừng lên bao nhiêu chồi lộc như những ngọn nến thắp cho một tuổi thơ nào sinh nhật. (6) Rặng nhãn nở bừng hoa hanh vàng như một mâm xôi tú hụ, cây sấu già nua trút xuống chân mình lớp lá ngả màu ngày cũ để những chồi nụ non mềm, rơn rớt mỡ màng ngập ngừng e thẹn đầu cành rung rinh theo tiếng chim ánh ỏi trong vườn.”

(Theo Đàm Huy Đông)

A. Câu (2) và (3) liên kết với nhau bằng cách thay thế từ ngữ.

B. Câu (1) và (5) có thành phần trạng ngữ chỉ nơi chốn.

C. Đoạn văn có ba hình ảnh so sánh.

·       D. Câu (1) và (6) là câu ghép có ba vế câu được nối với nhau bằng dấu phẩy.

0
14 tháng 1

Khi được vua Lê Thần Tông cử đi sứ Trung Quốc, vua nhà Minh để sứ thần Giang Văn Minh chờ lâu và không chịu tiếp kiến thì Giang Văn Minh đã "vừa khóc lóc rất thảm thiết". Vua Minh buộc phải tiếp kiến ông và hỏi han "cho ra lẽ". Nhân dịp đó, sứ thần đã cho vua Minh biết rằng việc góp giỗ Liễu Thăng mới chính là "thật không phải lẽ" vì "tướng Liễu Thăng đã tử trận mấy trăm năm". Sứ thần nước ta đã khéo léo làm phép tính đơn giản để so sánh là "ngày giỗ cụ tổ năm đời" của mình lại "không có mặt thần ở nhà để cúng giỗ", thì vua Minh khăng khăng phán rằng "không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời". Từ đó, biệc bãi bỏ lệ "góp giỗ Liễu Thăng " là điều đương nhiên.

14 tháng 1

Sứ thần Giang Văn Minh khóc lóc khi gặp vua Minh và nói rằng

Hôm nay là giỗ năm đời nhà thần nhưng thần không có nhà để cúng giỗ thần thật là bất hiếu

Vua Minh nói rằng

Không ai đã cúng giỗ người đã mất từ năm đời cả, thần khóc lóc vậy thật không phải lẽ

Giang Văn Minh nghe vậy bèn tâu

Vậy, tướng Liễu Thăng đã tử trận mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ

Biết đã mắc mưu súu thần, vua Minh vẫn phải nói

Từ nay trở đi, nước ngươi không phải góp giỗ Liêu Thăng nữa

Tick mik nha

 

 

HN
14 tháng 1

Gúp mìn đê.

14 tháng 1

Có 2 cách:

Cách 1: Dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

Cách 2: Dùng để đánh dấu phần chú thích, đầu mục liệt kê, cụm liên danh và liên số.