K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Lịch sử

Câu 2. Xã hội

Câu 3. Đường đời

Câu 4. Quần đảo, quần cư, quần thể

@Bảo

#Cafe

4 tháng 11 2021

bạn ơi

đừng đăng linh tinh nữa

OLM nó khóa đk

mik đăng có một câu hỏi xong chn report thế là OLM nó trừ 50 điểm hỏi đáp xong bao h đăng câu hỏi là OLM nó soát lại từng tí một luôn

4 tháng 11 2021

chú ý mới hôm kia mới có 1 nạn nhân bay acc, tốt nhất ko đăng linh tinh :)))

4 tháng 11 2021

đừng nhắn linh tinh

4 tháng 11 2021

thứ nhất : bạn ko đc đăng câu hỏi lung tung

thứ 2: ''giúp tôi giải toán'' nghĩa là chỉ giúp giải bài tẬP , chứ ko hỏi lung ta lung tung 

Câu 1: Từ chao trong câu “ Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ ”. Đồng nghĩa với từ nào? a. vỗb. đậpc. nghiêngCâu 2: Câu sau thuộc kiểu câu gì?Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. a. Câu kể Ai là gì?b. Câu kể Ai làm gì?c. Câu kể Ai thế nào?Câu 3: Chủ ngữ trong câu sau là gì?Bầu trời ngoài cửa sổ...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ chao trong câu “ Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ ”. Đồng nghĩa với từ nào?

a. vỗ

b. đập

c. nghiêng

Câu 2: Câu sau thuộc kiểu câu gì?

Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc.

a. Câu kể Ai là gì?

b. Câu kể Ai làm gì?

c. Câu kể Ai thế nào?

Câu 3: Chủ ngữ trong câu sau là gì?

Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc.

a. Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà

b. Bầu trời ngoài cửa sổ

c. Bé Hà

Câu 4: Từ nào sau đây không thuộc nhóm từ đồng nghĩa sau: long lánh, lung lay, lấp lóa.

a. lóng lánh

b. lung lay

c. lấp lóa

Câu 5: Câu văn nói về mùa thu “ Những giọt mưa thu cũng dịu dàng, se sẽ như tiếng bước chân nhón nhẹ nhàng trên thảm lá khô ” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

a. Nhân hóa

b. So sánh

c. Cả nhân hóa và so sánh

Câu 6: Trong các câu sau, từ bản trong câu nào là từ đồng âm?

a. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.

b. Photo cho tôi thành 2 bản nhé!

c. Làng bản, rừng núi chìm trong sương mù.

Câu 7: Chủ ngữ trong câu “ Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to ” là gì?

a. Đoạn đường

b. Đoạn đường dành cho dân bản tôi

c. Đoạn đường dành cho dân bản tôi đi về

Câu 8: Câu “ Tôi yêu lắm những buổi trưa mùa hè! ” thuộc kiểu câu gì?

a. Câu kể

b. Câu cảm

c. Câu khiến

Câu 9: Thành ngữ nào không đồng nghĩa với Một nắng hai sương?

a. Cày sâu cuốc bẫm

b. Đầu tắt mặt tối

c. Chân lấm tay bùn

d. Thức khuya dậy sớm

Câu 10: Từ mùi thơm thuộc loại từ nào?

a. Tính từ

b. Danh từ

c. Động từ

Câu 11: Trạng ngữ  trong câu sau chỉ gì?

Khi đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê.

a. Chỉ nơi chốn

b. Chỉ thời gian

c. Chỉ nguyên nhân

Câu 12: Từ nào sau đây đồng nghĩa với tuổi thơ?

a. thời thơ ấu

b. trẻ em

c. trẻ con

Câu 13: Dấu ngoặc kép trong câu Ban đầu nhiều người thấy việc làm của chú Trọng nhặt đá đắp thành là “ điên ” có ý nghĩa gì?

a. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

b. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

c. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

Câu 14: Câu “ Mùa này, khi mưa xuống, những dây khoai từ, khoai mỡ cùng dây đậu biếc bò xanh rờn nở hoa tím ngắt. ” có mấy trạng ngữ?

a. Một trạng ngữ

b. Hai trạng ngữ

c. Ba trạng ngữ

Câu 15: Dấu hai chấm trong câu “ Suốt 16 năm qua, chú Trọng đã lập một kỉ lục có một không hai: đào vác gần 1000 tấn đá, đắp thành đá dài 800 mét, với chiều cao trung bình 1,5 mét, rộng đáy 2,5 mét, mặt thành rộng 1,5 mét. ” có tác dụng gì?

a. Báo hiệu những từ ngữ đứng sau dấu hai chấm là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

b. Báo hiệu những từ ngữ đứng sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật.

c. Cả hai ý trên.

Câu 16: Trong câu nào dưới đây, từ thở được dùng với nghĩa gốc?

a. Thở sâu rất tốt cho sức khỏe.

b. Và dường như đất thở.

c. Trong rừng, lúc này chỉ nghe thấy tiếng thở dài của chị Gió

Câu 17: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ trái nghĩa với từ quên?

a. Nhớ, nhơ nhớ, nhớ nhung

b. Nhớ thương, day dứt, thương xót

c. Nhớ nhung, nhơ nhớ, xót xa

Câu 18: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

a. Nhẹ nhàng, êm ái, ầm ầm, trẻ trung, bay nhảy

b. Mạnh mẽ, êm ái, nhẹ nhàng, lần lượt, thân thuộc

c. Trẻ trung, nhẹ nhàng, êm ái, mạnh mẽ, đều đặn

Câu 19: Từ trong câu: Đất bốc hương như ngàn đời nó vẫn bốc hương trước cơn mưa tháng 6 được dùng để thay thế từ ngữ nào?

a. Đất

b. Đất bốc hương

c. Ngàn đời

Câu 20: Đại từ trong câu : Đất bốc hương như ngàn đời nó vẫn bốc hương trước cơn mưa tháng 6 có tác dụng gì?

a. Không lặp lại từ được thay thế

b. Ngắn gọn hơn

c. Cho thấy đối tượng có nhiều tên gọi

 

10
4 tháng 11 2021

nhiều thế

4 tháng 11 2021

chị tuy học lớp 6 nhưng giờ hỏi mấy bài lớp 5 kiểu này thì chị xin rút lui

Viết lại từng câu dưới đây thành câu nhưng không dùng dấu chấm hỏi sao cho nội dung, mục đích của câu không thay đổi:…………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….a) Bạn nhặt mảnh giấy vừa vứt xuống đất cho sân trường sạch đẹp có được...
Đọc tiếp

Viết lại từng câu dưới đây thành câu nhưng không dùng dấu chấm hỏi sao cho nội dung, mục đích của câu không thay đổi:

………………………………………………………………………………………….

 

………………………………………………………………………………………….

a) Bạn nhặt mảnh giấy vừa vứt xuống đất cho sân trường sạch đẹp có được không?

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

b) Cô giáo đọc to lên một chút cho chúng em nghe rõ có được không ạ?

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

c) Tiết mục xiếc và ảo thuật của bạn Chính biểu diễn hôm nay hay nhỉ ?

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

d) Chả lẽ đọc sách báo hằng ngày mà lại không thú vị à ?

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

3
4 tháng 11 2021

nhanh giúp em với.em đang cần gấp

4 tháng 11 2021

Chị ko hiểu câu hỏi lắm 

4 tháng 11 2021

  Năm học vừa rồi, em đã đạt được nhiều thành tích tốt trong học tập, điểm cao nên ba mẹ đã thưởng cho em một chuyến tham quan vườn thú. Trong vườn thú có rất nhiều những con vật mà em chưa từng được thấy qua, con nào con nấy đều vô cùng khiến em ấn tượng. Nhưng em nhớ nhất lại là con sư tử

  Con sư tử này là con sư tử đực. Trước đây nó sống ở châu Phi, nơi thảo nguyên bao la rộng lớn. Nhưng sau một vài sự cố, cả đàn sư tử nơi nó trị vì bị bọn săn động vật trái phép bắn chết hết nên nó đã được chuyển tới đây. Chao ôi, chú sư tử này mới đẹp và dũng mãnh uy nghiêm làm sao. Bốn chân đi từng bước hiên ngang hùng dũng, mang đúng phong thái vua của muôn thú. Cái đuôi dài với túm lông nhỏ ở dưới lắc lư theo mỗi bước chân của chú ta. Vị vua này khoác lên mình bộ lông màu vàng nâu sang trọng – màu của hoàng gia, của sự cao quý. Vậy nên bộ lông của nó cũng được chăm sóc cẩn thận lắm.Điểm đặc biệt nhất chính là chiếc bờm của chú. Bố em nói nó như là biểu tượng của vị vua này vậy. Con sư tử nào có chiếc bờm đẹp nhất và tiếng gầm vang xa nhất sẽ được lên làm thủ lĩnh đầu đàn. Bởi vậy, ai mà lại gần có ý định xấu với chiếc bờm của mình là chú ta gầm gừ ngay. Trong khi mọi người đứng ở xung quanh bàn tán ngắm nhìn qua song sắt thì chú ta rất ung dung mà đi trên thảm cỏ xanh, đến bên hồ nước, thong thả liếm nước.Đôi mắt híp lại đầy nguy hiểm, bộ ria mép dài hơi đung đưa, dường như nếu lúc này có kẻ xấu tới gần, chú sẽ biết ngay mà phản ứng lại đánh bại kẻ đó vậy. Không nộ mà nghiêm, khiến người người thán phục. Thức ăn của chú chính là thịt sống, bởi vậy ở vườn thú, nhân viên công tác cấm không được ném đồ ăn linh tinh vào trong chuồng của chú, vừa có thể khiến chú bị đau bụng, vừa làm mất mĩ quan.

 Dù buổi tham quan vườn thú đã kết thúc từ lâu nhưng em vẫn còn nhớ mãi hình ảnh của chú sư tử ấy. Năm học tới, em sẽ cố gắng học thật giỏi để lại được ba mẹ cho đi thăm vườn thú lần nữa.

4 tháng 11 2021

Cứ cuối tuần là em được bố và mẹ cho đi công viên chơi. Ở đó em được vui chơi thỏa thích, được ngắm nhìn những con vật kì lạ. Đặc biệt là em thích thú với chú voi có tuổi ở đó.

Chà, chú mới to làm sao! Mẹ nói chú phải nặng đến vài tấn chứ chẳng chơi. Nhìn chú mà em tưởng tượng ra cả một tòa nhà lớn. Bốn cái chân to lớn như cái cột đình. Còn cái tai thì chẳng khác gì một cái quạt lúc nào cũng phe phẩy. Thích nhất là chiếc vòi dài, càng về đỉnh lại càng nhỏ đi và có nhiều vòng tròn rất đều nhau. Mõm nép dưới cái vòi to tướng, nhìn sơ qua khó mà có thể thấy được. Hai chiếc răng nanh sắc nhọn, cong cong hình con tôm, chìa ra khỏi hàm răng, trông thật giống một con ác thú. Chú có cái đuôi dài thượt, dẻo như chiếc roi mây của cô em. Cùng với thân hình vạm vỡ, tròn tròn, nước da nhăn nheo, tựa như màu đất bùn ở những đồng ruộng xâm xấp nước đưa lên.

Cái kiểu chú ăn trông thật kì lạ. Đầu tiên, chú gắp thức ăn lên. Dùng vòi cuộn tròn lại rồi quăng tuột vào mồm. Chiếc vòi hữu ích ấy còn giúp chú làm được nhiều việc nữa cơ, chẳng hạn: “Bắt tay, chào người lớn…”

Mỗi lần ra về em lại có cảm giác nuối tiếc. Cuộc vui nào rồi cũng phải tàn, em chia tay chú mà lòng buồn rười rượi. Mẹ nói nếu em cứ học tập tốt rồi tuần nào mẹ cũng đưa đi chơi vườn bách thú, nô đùa với chú voi to lớn và thật dễ thương.
Cho mình một k nha,thanks

4 tháng 11 2021

oki mình cũng đang FA...

Ko đăng linh tinh nha bạn
4 tháng 11 2021

bạn viết klaij câu hỏi cho đầy đủ nhé chứ mình ko hiểu là đoạn chuyện nào

4 tháng 11 2021

đâu bn