Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Bài hát với giai điệu và ca từ sâu lắng, chân tình đã đi vào biết bao trái tim người Việt để rồi khi nhớ về mảnh đất chôn nhau, cắt rốn của mình, ai ai cũng không khỏi rưng rưng. Tế Hanh đã sáng tác không ít tác phẩm về miền quê làng chài ven biển của ông như một nỗi nhớ, niềm thương về một nơi đầy những hồi ức yêu dấu, ngọt ngào. "Quê hương" là một trong những sáng tác nằm trong dòng cảm xúc ấy.
Hai câu thơ mở bài như một lời giới thiệu của tác giả về làng quê miền biển của mình. Nó là một làng quê nằm ăn sát ra biển, bốn bề quanh năm sóng vỗ. Qua hai câu mở bài này, tác giả còn muốn giới thiệu với mọi người về nghề nghiệp chính ở quê mình, đó là nghề ngư nghiệp.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Hai câu thơ tiếp theo như những dòng nhật kí tâm tình của Tế Hanh, nói về công việc thường nhật xảy ra ở ngôi làng ven biển này. Tiết trời ở đây thật trong lành: bầu trời trong xanh, gió biển nhẹ, bình minh rực rỡ sắc hồng. Lúc đó, những người thanh niên, trai tráng trong làng cùng nhau căng buồm, tiến ra biển cả.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang
Trong hai câu thơ này, tác giả Tế Hanh đã sử dụng những động từ, tính từ mạnh: “hăng, phăng, vượt” và sử dụng nghệ thuật so sánh “chiếc thuyền nhẹ” với “con tuấn mã”, làm gợi lên vẻ đẹp, sự dũng mãnh của con thuyền.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
Ở hai câu tiếp theo này, nghệ thuật so sánh lại được sử dụng. “Cánh buồm” được so sánh với “mảnh hồn làng”, thể hiện tình yêu quê hương luôn tiềm tàng trong con người Tế Hanh.
Được sử dụng một lần nữa, động từ, tính từ mạnh: “giương, rướn, bao la” đã cho ta thấy một vẻ đẹp kiêu hãnh, đầy tự hào của cánh buồm vi vu trong gió biển.
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ,
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe”
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Khắp thân mình nồng thở vị xa xăm.
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm,
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Tám câu thơ tiếp theo này thể hiện hình ảnh làng chài khi những chiếc thuyền cá trở về sau những ngày chìm trong gió biển. Người dân làng chài vui sướng biết bao khi những người thân của họ đã mang về những thành quả tương xứng. Dân chài lưới mang một màu da thật riêng, có một mùi hương riêng biệt. Cái mùi này chỉ những người yêu quê hương tha thiết, nồng nàn như tác giả Tế Hanh mới có thể cảm nhận được. Chiếc thuyền cũng mệt mỏi sau những ngày đi biển, tựa như con người vậy. Cái chất muối thấm trong thớ vỏ cũng được tác giả cảm nhận bằng cách “nghe”, thật độc đáo!
Nay xa cách, lòng tôi luôn tưởng nhớ:
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
Khi viết bài thơ này, tác giả đang ở xa quê hương. Vậy mà, ông vẫn luôn nhớ về mảnh đất quê hương yêu dấu của mình. Nhớ màu nước biển xanh, nhớ những con cá bạc, nhớ cánh buồm trắng, nhớ con thuyền đang băng băng rẽ sóng ra khơi. Ông còn nhớ cả cái mùi muối mặn của biển quê nhà.
Với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân làng chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ còn cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.
Thấm thoắt đã hơn bốn năm ngồi trên chiếc ghế trường tiểu học. Có lẽ vì vậy mà ngôi trường này đã trở nên vô cùng quen thuộc đối với em.
Từ ngoài đường đi vào trong trường phải qua một con đường ngắn, hai bên đường là hai hàng cây xanh tỏa bóng che mát khiến cho con đường này lúc nào cũng thoáng đãng. Mỗi khi có làn gió nhẹ thổi qua lại làm những tán cây rung rinh như đang nhảy múa trông rất vui mắt. Đi thêm một đoạn nữa là tới cổng trường. Cánh cổng sừng sững hiện ra trước mắt em như một người khổng lồ thân thiện đang dang tay chào đón các cô cậu học trò vào trường.
Sân trường em toàn bộ đều được lát gạch đỏ. Trên sân trường có trồng rất nhiều những cây bóng mát: cây bằng lăng tím thẫm cả một góc sân, cây phượng đỏ rực rỡ như một ngọn đuốc đang bùng cháy,…Còn cả những bồn hoa bé bé xinh xinh nằm rải rác xung quanh sân trường với những bông hoa màu sắc sặc sỡ nữa chứ. Trường em có tổng cộng hai mươi lớp học, lớp nào cũng được trang bị những thiết bị hiện đại phục vụ tốt nhất cho việc học tập và rèn luyện của học sinh.
Tất cả các bức tường đều được sơn màu vàng óng như ánh nắng, vừa tạo được cảm giác tươi sáng lại vừa ấm áp, quen thuộc đối với học sinh. Toàn bộ các cánh cửa của những lớp học bao gồm cửa sổ và cửa đi đều được làm bằng kính giúp giảm nóng và tăng cường tối đa ánh sáng vào trong lớp học phục vụ cho việc học tập của học sinh.
Em rất yêu ngôi trường của em. Từ nay về sau, dù đi đâu và làm gì thì em cũng luôn nhớ về ngôi trường thân yêu này.
HT và $$$
bạn tham khảo nhé
Ngôi trường đã gắn bó với em trong năm năm học vừa qua là ngôi trường mang tên trường Tiểu học Lê Hồng Phong. Hôm nay em đến trường sớm hơn mọi khu để làm công việc trực nhật, nên có dịp quan sát vẻ đẹp của trường trước buổi học.
Khi em đến trường, hai cánh cửa to lớn được sơn màu xanh đã bị phai màu hé mở từ bao giờ. Lớp học, bàn ghế, những người bạn thân quen của tuổi học trò như âm thầm và lặng lẽ chờ đợi chúng em.
Bầu trời hôm nay thật đẹp, tiết trời se se lạnh. Đứng trên tầng cao quan sát em thấy ngôi trường khang trang, sạch sẽ. Trường có ba dãy gồm có hai dãy lớp học và một dãy là văn phòng giáo viên. Các dãy lớp học nằm san sát nhau, mỗi lớp có bốn cửa sổ và một cửa ra vào. Nhìn vào trong lớp học, bàn ghế sạch sẽ, ngay ngắn. Đặc biệt mỗi lớp học đều có ảnh Bác Hồ, 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng và nội qui lớp học để cho chúng em không được quên những nội qui của nhà trường. Khu văn phòng nằm ở giữa, đối diện là vười sinh thái với những cây hoa tạo nên một vẻ đẹp thanh bình. Nơi đây là chỗ các thầy cô giáo làm việc và họp. Bên cạnh đó là phòng Ban Giám hiệu và đi vài bước nữa là thư viện của trường, ở đó có rất nhiều sách cho chúng em đọc và tìm hiểu về những điều bổ ích, lí thú. Nơi giúp em vui chơi giải trí sau những giờ học căng thẳng là sân trường. Sân trường được làm bằng xi măng rất đẹp. Chính giữa là cột cờ chừng 10m với lá cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió.
Rồi các bạn đến trường ngày một đông, phút yên tĩnh của buổi sớm bỗng mất dần đi. Quang cảnh trường trở nên nhộn nhịp, đông vui bởi những tiếng nói cười của tuổi học trò chúng em. Trên cành cây, những chú chim hót líu lo vang. Bỗng Tùng! Tùng! Tùng! Ba hồi trống vang lên, không gian như rung mình lay động. Các bạn vội vàng xếp hang vào lớp. Một buổi học mới bắt đầu. Lúc này sân trường trở nên vắng lặng, đâu đó chỉ còn tiếng gió thổi, tiếng chim lích chích trong tán lá phượng.
Em rất thích ngôi trường của em, nơi đã để lại cho em nhiều kỉ niệm của những năm tháng học trò, tình cảm đối với thầy cô, bạn bè. Mai đây dù có đi đâu xa em vẫn nhớ mãi ngôi trường Tiểu học Lê Hồng Phong thân thương này.
99999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999-111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222233333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333344444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444455555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555566666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888899999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000=????ai gioi gai ho cai!
Bài 4 mik kẻ thiếu từ xanh , đỏ , trắng , vàng , đen , nên các bạn giúp mik luôn cả những cái đấy nha , cảm ơn rất nhiều
mời bạn tham khảo:
Bài Làm Văn Mẫu.
Đầu làng tôi có một cây gạo cổ thụ. Từ cửa sổ, tôi hay trông ra phía cây gạo đầu làng. Trong ánh mắt trẻ thơ của tôi mỗi mùa cây gạo lại hiện ra những hình ảnh khác nhau. Mùa hè cây gạo đứng xòe ô che mát cho ai vào lúc trưa sang chuyến đò quê. Mùa thu, cây gạo nâng vầng trăng vàng mọng lên cành, suốt đêm ngồi se trăng như người kéo kén tằm vàng, rải xuống làng những dải tơ lụa mịn màng. Mùa đông, cây gạo troi trơ cành lá. Bầu trời ẩm thấp lè tè mây xám. Cây gạo giống chàng lực sĩ khổng lồ, thân vồng căng, rễ tì đất, vươn cành như các cánh tay cuồn cuộn cơ bắp đỡ bầu trời lên không cho mây xám đè xuống làng. Mùa xuân, nàng Tiên xuân rây mưa bụi làm chung chuyển cả đất trời. Một buổi sáng, tôi trông ra phía đầu làng. Ô kìa! Cây gạo đã đơm đầy hoa non như một mâm xôi gấc đỏ. Ngày Tết, mẹ tôi cũng hay đồ xôi như thế. Khi tôi đang ngon lành giấc ngủ với giấc mơ vui mặc quần áo mới đầu năm thì mẹ tôi lẳng lặng thức dậy. Ánh lửa cháy cùng lòng mẹ. Sớm mai chúng tôi thức dậy đã thấy mâm xôi gấc nghi ngút hương thơm bên bàn thờ Tổ. Cây gạo cũng giống như mẹ tôi, thức dậy từ khi nào, đồ mâm xôi gấc cho làng. Sáng xuân này cây gạo như cô gái má hồng yếm thắm đội mâm xôi đầy ú ụ vào làng. Vậy là mùa hoa gạo bắt đầu.
Ngày ấy lũ trẻ chúng tôi có nhiều trò chơi trong mùa hoa gạo nở. Con trai chơi trò rước Trạng nguyên về làng. Hoa gạo xâu thành những vòng hoa đỏ. Đứa nào được phong làm Trạng nguyên thì được cười bò vinh quy bái tổ, Trạng nguyên đội vòng hoa đỏ trên đầu. Thêm một ngọn hoa lau làm gù mũ. Con bò cũng được đeo vòng hoa đỏ trên cổ. Loa mồm ậm ẹo, trống mồm tùng dinh ôm tỏi. Quan trạng ngất nghểu trên lưng bò, lắc lơ đầu giả vờ thét ơi ới: Quân bây đâu… Lũ trẻ dạ ran cùng tiếng cười. Tôi thường được chúng phong làm Trạng nguyên vì đầu tôi ra lắm trò chơi mới. Thấy lũ bạn chán trò Trạng nguyên vinh quy bái tổ, tôi kể cho lũ trẻ nghe trò gieo cầu kén chồng trong chuyện cổ tích. Công chúa ngồi trên lầu gieo cầu kén phò mã. Nghe chuyện của tôi lũ con gái vỗ tay hưởng ứng ngay vì chơi trò quan trạng không đứa con gái nào được phong làm quan trạng. Đến lượt chúng tôi cưỡi bò diễu qua trước mắt công chúa. Hoạ gạo làm quả cầu, những nàng công chúa làm lọ lem nghịch ngợm không phải gieo cầu nữa mà là ném cầu. Các vị phò mà tương lai đầu trọc bị ném trúng đều la oai oải.
Lần ấy đến lượt Hương gieo cầu.
Hương là cô bạn nhỏ có đôi má lúm đồng tiền, nhà ở cạnh nhà tôi. Bông hoa gạo đỏ thắm trên tay, công chúa Hương nhìn tôi nhoẻn cười. Tôi cưỡi bò đi giữa. Hai đứa, đứa trước đứa sau không biết có hiểu được cái cười ý nhị của Hương? Bông hoa gạo quả cầu đỏ tung ra từ tay Hương vẽ một đường vòng như con chim nhỏ, rất chính xác, đậu đúng vào vai tôi. Có lẽ lúc đó tôi luống cuống lắm khi nhận ra quả cầu trúng người êm ái, không hề đau tí nào nên tôi không nghe được lũ con gái ầm ầm thét: “A, con Hương ném cầu nhẹ bây ơi…”, “Con Hương có cảm tình…”. Tôi nhìn gốc cây gạo. Nàng công chúa có cái bím tóc đuôi gà đỏ đang xấu hổ cố thoát những bàn tay đấm thùm thụp của lũ bạn gái, vùng chạy khỏi lầu hoa.
Bây giờ cây gạo làng tôi vẫn còn, mặc cho dòng thời gian đều trôi như dòng sông bên bãi. Xa quê, tôi viết thư về nhà hỏi thăm cây gạo, hỏi thăm lũ trẻ làng thưở chơi cùng tôi mỗi mùa hoa gạo nỡ. Một mùa xuân ở biên giới Tây Nam Tổ quốc, tôi nhận được là thư của cô bạn nhỏ. Nét chữ tròn đều đặn. Thư của Hương. Trong thư, Hương kể chuyện nhà, chuyện làng xóm, chuyện bạn bè... Nhắc tới cây gạo Hương viết: “Mỗi năm xuân về cây gạo lại thắp đỏ nỗi nhớ. Mỗi bông hoa gạo là một ánh mắt đỏ đợi trông người xa quê. Sáng nay Hương một mình ra cây hoa gạo. Mưa xuân chảy thành dòng trên thân cây. Những bông hoa gạo như những giọt lệ đỏ nhỏ vương trên thảm cỏ xanh…”.
Trong chúng ta ai cũng có một lâu đài tuổi thơ ấu. Mỗi kỉ niệm làm nên một viên gạch hồng xây dựng lâu đài. Thời gian dát vàng dát bạc lên lâu đài ấy. Lâu đài của tôi lóng lánh sắc màu cổ tích, cong cong những chiếc cầu vồng bảy sắc. Trở về lâu đài của mình, tôi từ từ mở rộng đôi cánh của thời gian. Ngoài kia cây gạo làng đứng đó, trâm ngâm trong sương khói, như thực như hư.
Làm sao tôi có thể quên được mùa hoa gạo đã nở đỏ trong tôi!
TL:
gốc: bàn gỗ
chuyển: bàn bạc
mình sửa chút: mẹ em đang bàn bạc với em(thêm chữ bạc)
Mẹ em muốn mua chiếc bàn(đúng gùi)
~HT~