K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2017

\(\frac{x+4}{x}=\frac{x}{x}+\frac{4}{x}=1+\frac{4}{x}\)

=>x thuộx Ư(4)

=>x=1 hoặc x=2 hoặc x=4

23 tháng 6 2017

x= {1,2,4} nhe 

CHUC BAN HOC GIOI

23 tháng 6 2017

1324565 x 36 + 25363 = 47684340 + 25363

                                     = 47709703

23 tháng 6 2017

1324565*36+25363

=47684340+25363

=47709703 

CHUC BAN THANH CONG NHE

23 tháng 6 2017

Góc xOy lớn nhất là 180o
Góc xOm lớn nhất là 90o
Góc xOn lớn nhất là 45o

Vậy câu B là chính xác nhất

23 tháng 6 2017

\(B=\frac{16^5\cdot49^3}{7^5\cdot8^{21}}=\frac{\left[2^4\right]^5\cdot\left[7^2\right]^3}{7^5\cdot\left[2^3\right]^{21}}=\frac{2^{4\cdot5}\cdot7^{2\cdot3}}{7^5\cdot2^{3\cdot21}}=\frac{2^{20}\cdot7^6}{7^5\cdot2^{42}}=\frac{2^{20}\cdot7^5\cdot7}{7^5\cdot2^{20}\cdot2^{22}}=\frac{7}{2^{22}}\)

23 tháng 6 2017

Bạn nè...Cho mik hỏi...3.21=42???

23 tháng 6 2017

Ta có nhận xét: số học sinh nữ không thay đổi.

Đầu năm, số học sinh nam bằng \(\frac{4}{5}\)  số học sinh nữ.

Học kỳ II, thêm 9 bạn nam thì số học sinh nữ bằng \(\frac{4}{5}\)  số học sinh nam.

⇒ Học kỳ II, số học sinh nam bằng \(\frac{5}{4}\)  số học sinh nữ.

⇒ Phân số ứng với 9 bạn nam là:

\(\frac{5}{4}\) −\(\frac{4}{5}\) =\(\frac{9}{20}\)  (số học sinh nữ)

⇒ \(\frac{9}{20}\)  số học sinh nữ = 9

⇒ Số học sinh nữ = 9 x \(\frac{20}{9}\)  = 20 (học sinh)

⇒ Số học sinh nam đầu năm = 20 x \(\frac{4}{5}\)  = 16 (học sinh)

Đáp số: Nam: 16 học sinh; Nữ: 20 học sinh

23 tháng 6 2017

9 bạn ứng với số phần là : 1 ‐ 4/5 = 1/5 ( số bạn )

Số bạn của học kỳ II là : 9 x 5 = 45 ( bạn )

Số bạn đầu năm là : 45 ‐ 9 = 36 ( bạn )

Đầu năm đội có số bạn nam là : 36 : ( 4 + 5 ) x 4 = 16 ( bạn )

Đầu năm đội có số bạn nữ là : 36 ‐ 16 = 20 ( bạn )

Đáp số : nam : 16 bạn ; nữ : 20 bạn

23 tháng 6 2017

\(A=\frac{8}{9}\cdot\frac{15}{16}\cdot\frac{24}{25}\cdot...\cdot\frac{360}{361}\cdot\frac{399}{400}\)

\(A=\frac{2\cdot4\cdot3\cdot5\cdot4\cdot6\cdot...\cdot18\cdot20\cdot19\cdot21}{3\cdot3\cdot4\cdot4\cdot5\cdot5\cdot...\cdot19\cdot19\cdot20\cdot20}\)

\(A=\frac{2\cdot21}{3\cdot20}\)

\(A=\frac{7}{10}\)

\(B=\frac{9}{8}\cdot\frac{16}{15}\cdot\frac{25}{24}\cdot...\cdot\frac{441}{440}\cdot\frac{484}{483}\)

\(B=\frac{3\cdot3\cdot4\cdot4\cdot5\cdot5\cdot...\cdot21\cdot21\cdot22\cdot22}{2\cdot4\cdot3\cdot5\cdot4\cdot6\cdot...\cdot20\cdot22\cdot21\cdot23}\)

\(B=\frac{3\cdot22}{2\cdot23}=\frac{33}{23}\)

\(C=\frac{17}{23}.\left(\frac{7}{61}+\frac{28}{61}+\frac{26}{61}\right)\)

\(C=\frac{17}{23}\cdot1=\frac{17}{23}\)

1 tháng 8 2017

a)(3^3)5:3^2=3^15:3^2=3^13

b)(9.2)^3:9^3=9^3.2^3:9^3=9^3:9^3.2^3=1.2^3=2^3

23 tháng 6 2017

Với x lớn nhất thì x càng lớn càng đạt được kết quả lớn bạn nhé!

=> x thuộc Z khác 0

Với x nhỏ nhất, ta có:

Giá trị nào mũ 2 cũng là số tự nhiên => để x có giá trị nhỏ nhất thì x+2 =0

=>x=-2