K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2017

10.10=100. OK

24 tháng 6 2017

10.10 = 100

24 tháng 6 2017

\(B=\frac{1+2+2^2+2^3+...+2^{2015}}{1-2^{2016}}\)

Đặt \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2015}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}\)

\(\Rightarrow A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2015}\right)\)

\(A=2^{2016}-1\)

Thay \(A\)vào \(B\) \(\Rightarrow B=\frac{2^{2016}-1}{1-2^{2016}}\)

Mà \(2^{2016}-1\) và \(1-2^{2016}\) là 2 số đối nhau.

\(\Rightarrow B=\frac{2^{2016}-1}{1-2^{2016}}=-1\)

Vậy \(B=-1\)

k mình nhé.

25 tháng 6 2017

Gọi tử số của số B là H,ta có :

H=1+2+22+23+......+22015

H x2=(1+2+22+23+....+22015) x2

Hx2=2+22+23+24+....+22016

=> H x2 -H=2+22+23+24+...+22016-1 - 2 - 22 - 23 -...-22015 

=>H=22016-1

Ghép vào số B ta có:

B=\(\frac{2^{2016}-1}{1-2^{2016}}\)(*)

=>B =(-1)

Lưu ý:Phần kết quả là bạn cứ tưởng tượng ra một số nhỏ trong trường hợp đó:VD:\(\frac{5-1}{1-5}\)=\(\frac{4}{-4}\)=(-1),còn ở lớp các bạn làm đến phần * thôi cũng được,mình nghĩ vậy đó còn cách làm thì đúng.Chúc bạn học giỏi,pn cảm thấy phù hợp thì k cho mình nhé!!

24 tháng 6 2017

(x:3+7):4-5=2.

(x:3+7):4=2+5.

(x:3+7):4=7.

x:3+7=7*4.

x:3+7=28.

x:3=28-7.

x:3=21.

x=21*3.

x=63.

Vậy......

24 tháng 6 2017

(x:3+7):4=2+5

(x:3+7):4=7

x:3+7=7*4

x:3+7=28

x:3=28-7

x:3=21

x=21*3

x=63

24 tháng 6 2017

để a là số nguyên thì 2n-3 phải chia hết cho n+1

ta có 2n-3-2(n+1):n+1

=2n-3-2n-2:n+1

suy ra n+1 thuộc ước của 1=1:1

n+1=1 suy ra n=0

n+1=-1 suy ra n=-2

vậy n=1 hoặc n=-2 thì a là số nguyên

24 tháng 6 2017

Để A là số nguyên thì 2n-3 phải chia hết cho n+1

Ta có 2n-3-2(n+1)\(⋮\)n+1

=2n-3-2n-2 \(⋮\)n+1

=1chia hết cho n+1

suy ra n+1 thuộc ước của 1=-1;1

n+1=1 suy ra n=0

n+1=-1 suy ra n=-2

Vậy n=1 hoặc n=-2 thì A là số nguyên