cho tam giác ABC(AB<AC). AD là tia phân giác của góc BAC(D thuộc BC). Trên cạnh AC lấy M sao cho AM=AB. a)CM: tam giác ABD=tam giác AMD b)Gọi I là giao điểm của AD và BM. CM: I là trung điểm BM và AI vuông góc BM c)Gọi K là trung điểm AM, trên tia đối KB lấy P sao cho cho KB=KP. CM: MP//AB d)Trên tia đối MP lấy E sao cho MP=ME. CM 3 điểm A,I,E thẳng hàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho \(k\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+8\right)\left(x^2-\dfrac{9}{25}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+8=0\\x^2-\dfrac{9}{25}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-8\\x^2=\dfrac{9}{25}\Rightarrow x=\pm\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(k\left(x\right)\) có 3 nghiệm là \(x\in\left\{-8;\dfrac{3}{5};-\dfrac{3}{5}\right\}\)
Cho A(x) = 0
2x² - 5x + 3 = 0
2x² - 2x - 3x + 3 = 0
(2x² - 2x) - (3x - 3) = 0
2x(x - 1) - 3(x - 1) = 0
(x - 1)(2x - 3) = 0
x - 1 = 0 hoặc 2x - 3 = 0
*) x - 1 = 0
x = 1
*) 2x - 3 = 0
2x = 3
x = 3/2
Vậy nghiệm của đa thức A(x) là: x = 1; x = 3/2
Do x và y tỉ lệ nghịch nên hệ số tỉ lệ là:
5.10 = 50
x = 4 ⇒ y = 50 : 4 = 12,5
Chọn A
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔABE vuông tại A có
AB chung
AD=AE
Do đó: ΔABD=ΔABE
=>BD=BE
BE là phân giác của góc ABC
=>\(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=30^0\)
ΔAEB vuông tại A
=>\(\widehat{AEB}+\widehat{ABE}=90^0\)
=>\(\widehat{AEB}+30^0=90^0\)
=>\(\widehat{AEB}=60^0\)
Xét ΔBDE có BD=BE và \(\widehat{BED}=60^0\)
nên ΔBDE đều
b: ΔBAE=ΔBAD
=>\(\widehat{EBA}=\widehat{DBA}=30^0\)
\(\widehat{DBC}=\widehat{DBA}+\widehat{ABC}=30^0+60^0=90^0\)
=>BD\(\perp\)BC
c: ΔEBC cân tại E
mà EK là đường cao
nên K là trung điểm của BC
=>KB=KC
d: Xét ΔBFC có
FK,CA là các đường cao
FK cắt CA tại E
Do đó: E là trực tâm của ΔBFC
=>BE\(\perp\)CF
a: Xét ΔMDB và ΔMAC có
MD=MA
\(\widehat{DMB}=\widehat{AMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC
Do đó: ΔMDB=ΔMAC
=>DB=CA
b: Ta có: ΔMDB=ΔMAC
=>\(\widehat{MDB}=\widehat{MAC}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên BD//AC
ΔABC cân tại A
mà AD là đường trung tuyến
nên AD\(\perp\)BC
Xét ΔADB vuông tại D có DE là đường cao
nên \(DE\cdot AB=DA\cdot DB\)
\(\left(DE+AB\right)^2-\left(DA+DB\right)^2\)
\(=DE^2+AB^2+2\cdot DE\cdot AB-DA^2-DB^2-2\cdot DA\cdot DB\)
\(=DE^2+\left(AB^2-AB^2\right)=DE^2>0\)
=>\(\left(DE+AB\right)^2>\left(DA+DB\right)^2\)
=>DE+AB>DA+DB
Bài 1:
a: Xét ΔDEI và ΔDFI có
DE=DF
EI=FI
DI chung
Do đó: ΔDEI=ΔDFI
b: Ta có: ΔDEI=ΔDFI
=>\(\widehat{DIE}=\widehat{DIF}\)
mà \(\widehat{DIE}+\widehat{DIF}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{DIE}=\widehat{DIF}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>DI\(\perp\)EF
ΔDEI=ΔDFI
=>\(\widehat{EDI}=\widehat{FDI}\)
=>DI là phân giác của góc EDF
c: Xét ΔIKE vuông tại K và ΔIHF vuông tại H có
IE=IF
\(\widehat{IEK}=\widehat{IFH}\)
Do đó: ΔIKE=ΔIHF
d: ta có: ΔIKE=ΔIHF
=>KE=HF và IK=IH
Ta có: DK+KE=DE
DH+HF=DF
mà DE=DF và KE=HF
nên DK=DH
=>D nằm trên đường trung trực của HK(1)
Ta có: IK=IH
=>I nằm trên đường trung trực của HK(2)
Từ (1),(2) suy ra DI là đường trung trực của HK
=>DI\(\perp\)HK
Xét ΔDEF có \(\dfrac{DK}{DE}=\dfrac{DH}{DF}\)
nên KH//EF
Bài 2:
a: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>\(\widehat{ABC}=90^0-30^0=60^0\)
Xét ΔABD có
AH là đường cao
AH là đường trung tuyến
Do đó: ΔABD cân tại A
Xét ΔABD cân tại A có \(\widehat{ABD}=60^0\)
nên ΔABD đều
b: ΔABD đều
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}=60^0\) và AB=BD=AD
\(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=\widehat{BAC}\)
=>\(\widehat{CAD}+60^0=90^0\)
=>\(\widehat{CAD}=30^0\)
Xét ΔDCA có \(\widehat{DCA}=\widehat{DAC}\)
nên ΔDAC cân tại D
=>DA=DC
c: Xét ΔDEC vuông tại E và ΔDHA vuông tại H có
DC=DA
\(\widehat{EDC}=\widehat{HDA}\)
Do đó: ΔDEC=ΔDHA
=>AH=CE và DE=DH
d: Xét ΔDEH và ΔDAC có
\(\dfrac{DE}{DA}=\dfrac{DH}{DC}\)
\(\widehat{EDH}=\widehat{ADC}\)
Do đó: ΔDEH~ΔDAC
=>\(\widehat{DEH}=\widehat{DAC}\)
=>EH//AC
a: Xét ΔABD và ΔAMD có
AB=AM
\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAMD
b: Ta có: ΔABD=ΔAMD
=>DB=DM
=>D nằm trên đường trung trực của BM(1)
Ta có: AB=AM
=>A nằm trên đường trung trực của BM(2)
Từ (1),(2) suy ra AD là đường trung trực của BM
=>AD\(\perp\)BM tại I và I là trung điểm của BM
c: Xét ΔKMP và ΔKAB có
KM=KA
\(\widehat{MKP}=\widehat{AKB}\)(hai góc đối đỉnh)
KP=KB
Do đó: ΔKMP=ΔKAB
=>\(\widehat{KMP}=\widehat{KAB}\)
=>MP//AB