Một phép nhân có hai thừa số. Thừa số thứ nhất có hai chữ số. Nếu viết thêm chữ số 1 vào bên trái thừa số thứ nhất thì tích tăng thêm 2300 đơn vị. Tìm thừa số thứ hai của phép nhân đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 0,72 x 123 + 1,2 x 617 x 0,6+0,9 x 260 x 0,8
= 88,56 + 444,24 + 187,2
= 532,8 + 187,2
= 720
phần b mik chx làm đc, xl bn nha 😅😅😅
0,72 x 123 +1,2 x 617 x 0,6 + 0,9 x 260 x 0,8
= 0,72 x 123 + (1,2 x 0,6) x 617 + (0,9 x 0,8) x 260
= 0,72 x 123 + 0,72 x 617 + 0,72 x 260
= 0,72 x (123 + 617 + 260)
= 0,72 x 1000
= 720
Hehe cái kiaa kh btt lm-))
gọi số cần tìm là a
ta có
vì 13-5=8
29-13=16
do đó ta thấy :
16 : 8 = 2
=> khoảng cách giữa các số về sau sẽ x2
=> 16 x 2 = 32
=> 29 + 32 = a = 61
vậy số cần tìm là 61
_______________________❤❤❤❤❤_______________________
Nửa chu vi mảnh đất ban đầu là 80:2=40(m)
Chiều dài mảnh đất sau khi giảm đi 5m là 40:2=20(m)
Chiều dài mảnh đất là 20+5=25(m)
Chiều rộng mảnh đất là 40-25=15(m)
Diện tích ban đầu là 25x15=375(m2)
Nửa chu vi mảnh đất ban đầu là:
80:2=40(m)
Chiều dài của mảnh đất sau khi giảm đi 5m là:
40 : 2 = 20 (m)
Chiều dài của mảnh đất là:
20 + 5= 25 (m)
Chiều rộng của mảnh đất là:
40 - 25 = 15 (m)
Diện tích ban đầu của mảnh đất là:
25 x 15 = 375 (\(^{m^2}\))
Đáp số:375 \(^{m^2}\)
1999x1993=(1996+3)x(1996-3)=1996x1996-9
1998x1994=(1996+2)x(1996-2)=1996x1996-2x2=1996x1996-4
mà 1996x1996-9<1996x1996-4
nên 1999x1993=1998x1994
1999x1993=(1996+3)x(1996-3)=1996x1996-9
1998x1994=(1996+2)x(1996-2)=1996x1996-2x2=1996x1996-4
mà 1996x1996-9<1996x1996-4
nên 1999x1993=1998x1994
Đây là toán nâng cao chuyên đề lập số theo điều kiện cho trước. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Khi viết thêm chữ số 21 vào bên trái một số có 2 chữ số ta được số mới hơn số ban đầu 2100 đơn vị.
Tỉ số của số ban đầu và số mới là: 1 : 31 = \(\dfrac{1}{31}\)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số ban đầu cần tìm là: 2100 : (31 - 1) = 70
Đáp số: 70
18p=0,3 giờ
Độ dài quãng đường từ B đến C là:
\(0,3:\left(\dfrac{1}{50}-\dfrac{1}{60}\right)=0,3:\dfrac{1}{300}=0,3\times300=90\left(km\right)\)
Ah còn bài 6 nx:
Một khối gỗ khối lập phương có cạnh 24 cm. Người ta cắt đi một phần gô cũng có dạng hình lập phương có cạnh bằng nửa cạnh khối gỗ đó. Mỗi cm3 nặng 0,75 gam. Tính khối lượng gỗ còn lại
Câu 1:
Vì cạnh hình lập phương A bằng \(\dfrac{1}{3}\) cạnh hình lập phương B nên cạnh hình lập phương B giảm đi 3 lần thì được cạnh của hình lập phương A.
Khi cạnh hình lập phương giảm đi 3 lần thì thể tích của hình đó giảm là:
3 x 3 x 3 = 27 (lần)
Vậy thể tích hình lập phương A bằng:
1 : 27 = \(\dfrac{1}{27}\) (thể tích hình lập phương B)
Đáp số: \(\dfrac{1}{27}\) thể tích hình lập phương B
Lời giải:
Vì thừa số thứ nhất có 2 chữ số nên nếu viết thêm chữ số 1 vào bên trái thì thừa số thứ nhất tăng thêm 100 đơn vị.
Tích mới tăng thêm 2300 đơn vị, suy ra thừa số thứ hai là:
$2300:100=23$
23 nhé