K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trung bình cộng số sách của 3 ngăn là 252:3=84(quyển)

Số sách ở ngăn thứ nhất là 84+4=88(quyển)

=>Tổng số sách ở hai ngăn còn lại là 252-88=164(quyển)

Số sách ở ngăn thứ hai nếu chuyển sang ngăn thứ ba 15 quyển là:

(164-8):2=156:2=78(quyển)

=>Số sách ở ngăn thứ hai là 78+15=93(quyển)

Số sách ở ngăn thứ ba là 164-93=71(quyển)

11 tháng 3

làm theo bài giải

\(\dfrac{-2}{7}\cdot\dfrac{7}{4}+\dfrac{-2}{7}\cdot\dfrac{-3}{4}-2\dfrac{1}{7}\)

\(=\dfrac{-2}{7}\left(\dfrac{7}{4}-\dfrac{3}{4}\right)-\dfrac{15}{7}\)

\(=\dfrac{-2}{7}-\dfrac{15}{7}=\dfrac{-17}{7}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 3

Lời giải:

Gọi chiều dài và chiều rộng ban đầu là $a$ và $b$ (m) 

Theo bài ra ta có:

$(a+36)b.0,84=ab.1,05$

$\Rightarrow b[(a+36).0,84-1,05a]=0$

$\Rightarrow (a+36).0,84-1,05a=0$

$\Rightarrow 30,24=0,21a$

$\Rightarrow a=144$ (m) 

Vậy chiều dài mới là: $a+36=144+36=180$ (m)

Tổng số người của tổ là 4+2=6(người)

Độ dài quãng đường tổ làm được trong 2 ngày tiếp theo là:

\(360:4\cdot6=540\left(m\right)\)

tốc độ đạp xe của Lan là:

200:10=20(km/h)

Vận tốc đạp xe của Lan là:

200:10=20(km/h)

a: Chiều cao mảnh đất là \(60\cdot\dfrac{2}{5}=24\left(m\right)\)

Diện tích mảnh ruộng là \(\dfrac{1}{2}\cdot\left(60+40\right)\cdot24=12\cdot100=1200\left(m^2\right)\)

b: Khối lượng thóc thu hoạch được là:

\(1200:10\cdot6=120\cdot6=720\left(kg\right)=0,72\left(tấn\right)\)

11 tháng 3

a) Chiều cao của mảnh đất hình thằng đó là:

60x2/5=24(m)

Diện tích mảnh ruộng hình thằng đó là:

(60+40)x24:2=1200(m2)

Thửa ruộng đó thu hoạch được số tấn thóc là:

1200:6=200 kg thóc=0,2 (tấn thóc)

              Đáp số:a)1200m2

                          b)0,2 tấn thóc

Bài 2:

a: \(\dfrac{7}{8}+x=\dfrac{3}{5}\)

=>\(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{7}{8}=\dfrac{24-35}{40}=\dfrac{-11}{40}\)

b: \(\dfrac{17}{2}:x=5\)

=>\(x=\dfrac{17}{2}:5\)

=>\(x=\dfrac{17}{2\cdot5}=\dfrac{17}{10}\)

c: \(x-\dfrac{3}{8}=2+\dfrac{1}{4}\)

=>\(x-\dfrac{3}{8}=\dfrac{9}{4}\)

=>\(x=\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{8}=\dfrac{18}{8}+\dfrac{3}{8}=\dfrac{21}{8}\)

d: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{5}\left(x-2\right)=\dfrac{1}{5}\)

=>\(\dfrac{3}{5}\left(x-2\right)=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-3}{10}\)

=>\(x-2=-\dfrac{1}{2}\)

=>\(x=2-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\)

Bài 1:

a: \(\dfrac{-3}{4}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{-15}{20}+\dfrac{4}{20}=\dfrac{-15+4}{20}=\dfrac{-11}{20}\)

b: \(\dfrac{-2}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-6}{15}-\dfrac{5}{15}=\dfrac{-6-5}{15}=\dfrac{-11}{15}\)

c: \(\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{5}\left(\dfrac{3}{7}-1\right)=\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{-4}{7}=\dfrac{-8}{35}\)

d: \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{4-3}{6}\)

\(=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{3}{8}\)

e: \(\dfrac{7}{2}\cdot\dfrac{8}{13}+\dfrac{8}{13}\cdot\dfrac{-5}{12}+\dfrac{8}{13}\)

\(=\dfrac{8}{13}\left(\dfrac{7}{2}-\dfrac{5}{2}+1\right)\)

\(=\dfrac{8}{13}\cdot2=\dfrac{16}{13}\)

f: \(1+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{80}+\dfrac{1}{120}\)

\(=1+\dfrac{1}{2\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot10}+\dfrac{1}{10\cdot12}\)

\(=1+\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{2\cdot4}+\dfrac{2}{4\cdot6}+...+\dfrac{2}{10\cdot12}\right)\)

\(=1+\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{12}\right)\)

\(=1+\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{12}\right)\)

\(=1+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{5}{12}=1+\dfrac{5}{24}=\dfrac{29}{24}\)

Đổi: 4h 48 phút = 288 phút

       6h 45 phút = 405 phút

Tổng thời gian chị Hà làm hết 9 sản phẩm là:

288+405 = 693 (phút)

Tổng số sản phẩm chị Hà làm là:

4+5=9(sản phẩm)

Trung bình mỗi sản phẩm chị Hà làm hết số thời gian là:

693:9 = 77(phút)=1h 17 phút

Đáp số:...

 

 

 

NV
11 tháng 3

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{b}=\dfrac{z}{c}=\dfrac{x+y+z}{a+b+c}=\dfrac{x+y+z}{1}=x+y+z\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=a\left(x+y+z\right)\\y=b\left(x+y+z\right)\\z=c\left(x+y+z\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=a^2\left(x+y+z\right)^2\\y^2=b^2\left(x+y+z\right)^2\\z^2=c^2\left(x+y+z\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2=a^2\left(x+y+z\right)^2+b^2\left(x+y+z\right)^2+c^2\left(x+y+z\right)^2\)

\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2=\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(x+y+z\right)^2\)

\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2=1.\left(x+y+z\right)^2\)

\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2=\left(x+y+z\right)^2\)

Tổng số phần bằng nhau là 2+3=5(phần)

Số gạo tẻ còn lại là \(135\cdot\dfrac{3}{5}=81\left(kg\right)\)

Số gạo nếp còn lại là 81:1,5=54(kg)

Số gạo tẻ ban đầu là \(81:\left(1-\dfrac{2}{5}\right)=81:\dfrac{3}{5}=135\left(kg\right)\)

Số gạo nếp ban đầu là:

\(54:\left(1-\dfrac{2}{3}\right)=54:\dfrac{1}{3}=54\cdot3=162\left(kg\right)\)