K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2023

\(\left(\dfrac{11}{4}\right)^{12}:\left(-\dfrac{11}{4}\right)^{11}\)

\(=\left(-\dfrac{11}{4}\right)^{12}:\left(-\dfrac{11}{4}\right)^{11}\)

\(=\left(-\dfrac{11}{4}\right)^{12-11}\)

\(=\left(-\dfrac{11}{4}\right)^1\)

\(=-\dfrac{11}{4}\)

2 tháng 9 2023

(11/4)^12:(-11/4)^11

2 tháng 9 2023

(3/7)² . (-7)⁴

= (3/7)² . 7⁴

= (3/7)² . 7² . 7²

= 9 . 49

= 441

2 tháng 9 2023

\(\left(\dfrac{3}{7}\right)^2.\left(-7\right)^4\\ =\left(\dfrac{3}{7}\right)^2.7^4\\ =\left(\dfrac{3}{7}\right)^2.7^2.7^2\\ =9.49\\ =441\)

1 tháng 9 2023

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải toán nâng cao lớp 7 bằng phương pháp hệ số bất định em nhé.

Vì ( \(x^3\) - \(x^2\) + a\(x\) + b): (\(x^2\) - 2\(x\) + 3) dư 6

  Ta thấy đa thức bị chia bậc ba, đa thức chia bậc hai nên thương có dạng:  c\(x\) + d vì hệ số cao nhất của đa thức bị chia là 1 nên c = 1

   Theo bài ra ta có:

\(x^3\) - \(x^2\) + a\(x\) + b = (\(x^2\) - 2\(x\) + 3)(\(x\) + d) + 6

\(x^3\) - \(x^2\) + a\(x\) + b = \(x^3\) + d\(x^2\) - 2\(x^2\) - 2d\(x\) + 3\(x\) + 3d + 6

\(x^3\) - \(x^2\) + a\(x\) + b = \(x^{3^{ }}\) + (d - 2)\(x^2\)  + (3 - 2d)\(x\) + 3d + 6 

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}d-2=-1\\a=3-2d\\b=3d+6\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}d=1\\a=3-2\\b=3+6\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}d=1\\a=1\\b=9\end{matrix}\right.\)

Vậy a = 1; b = 9

 

1 tháng 9 2023

a, \(\dfrac{\dfrac{-6}{7}+\dfrac{6}{19}-\dfrac{6}{31}}{\dfrac{9}{7}-\dfrac{9}{19}+\dfrac{9}{31}}\)

\(\dfrac{-6.\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{31}\right)}{9.\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{31}\right)}\)

= - \(\dfrac{2}{3}\)

1 tháng 9 2023

b, \(\dfrac{\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}}{\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{7}-\dfrac{4}{11}}\)\(\dfrac{\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{25}-\dfrac{3}{125}-\dfrac{3}{625}}{\dfrac{4}{5}-\dfrac{4}{25}-\dfrac{4}{125}-\dfrac{4}{625}}\)

\(\dfrac{\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}}{4.(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11})}\) + \(\dfrac{3.(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{625})}{4.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{625}\right)}\)

\(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\)

= 1

1 tháng 9 2023

Bài 1:

a, \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{5}\)\(\dfrac{10}{7}\)

\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{2}{7}\) 

\(\dfrac{20}{21}\)

b, \(\dfrac{7}{12}\) - \(\dfrac{27}{7}\)\(\dfrac{1}{18}\)

\(\dfrac{7}{12}\) - \(\dfrac{3}{14}\)

\(\dfrac{31}{84}\)

c, \(\dfrac{3}{10}\)\(\dfrac{-5}{6}\) - \(\dfrac{1}{8}\)

= - \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{8}\)

= - \(\dfrac{3}{8}\)

1 tháng 9 2023

d, - \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{1}{18}\)

= - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{18}\)

= - \(\dfrac{1}{9}\)

e,  {[(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{2}{3}\))2 : 2 ] - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)

= {[ (-\(\dfrac{1}{6}\))2 : 2] - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)

= { [\(\dfrac{1}{36}\) : 2] - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)

= { \(\dfrac{1}{72}\) - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)

=- \(\dfrac{71}{72}\).\(\dfrac{4}{5}\)

= -\(\dfrac{71}{90}\)

31 tháng 8 2023

a,(0,8)5:(0,4)6 = (\(\dfrac{0,8}{0,4}\))5 : 0,4 = 25:0,4 = 80

b, (-25)7: 323 - \(\dfrac{6103515625}{3276}\) = - 186264,5149

c, \(\dfrac{4^2.4^3}{2^{10}}\) = \(\dfrac{4^5}{2^{10}}\) = \(\dfrac{2^{10}}{2^{10}}\) = 1

d, \(\dfrac{9^5.5^7}{45^7}\) = \(\dfrac{9^5.5^7}{9^7.5^7}\) = \(\dfrac{1}{81}\)

31 tháng 8 2023

\(\dfrac{\left(0.8\right)^5}{\left(0.4\right)^4}\)=\(\dfrac{\left(2.0,4\right)^5}{\left(0.4^4\right)}\)=\(\dfrac{2^5.\left(0.4\right)^5}{\left(0,4\right)^4}\)=\(2^5\).\(\left(0.4\right)^1\)=12,8

b)câu b không biết có sai đề không nhưng đáp án câu b là -186264,5149

c) \(\dfrac{4^2.4^3}{2^{10}}\)=\(\dfrac{4^5}{\left(2^2\right)^5}\)=\(\dfrac{4^5}{4^5}\)=1

d)\(\dfrac{9^5.5^7}{45^7}\)=\(\dfrac{9^5.5^5.5^2}{45^7}\)=\(\dfrac{45^5.5^2}{45^7}\)=\(\dfrac{5^2}{45^2}\)=\(\left(\dfrac{5}{45}\right)^2\)=\(\left(\dfrac{1}{9}\right)^2\)=\(\dfrac{1}{81}\)

 

31 tháng 8 2023

(2x - 1)⁸ = (2x - 1)¹⁰

(2x - 1)¹⁰ - (2x - 1)⁸ = 0

(2x - 1)⁸.[(2x - 1)² - 1] = 0

(2x - 1)⁸ = 0 hoặc (2x - 1)² - 1 = 0

*) (2x - 1)⁸ = 0

2x - 1 = 0

2x = 1

x = 1/2

*) (2x - 1)² - 1 = 0

(2x - 1)² = 1

2x - 1 = 1 hoặc 2x - 1 = -1

**) 2x - 1 = 1

2x = 2

x = 1

**) 2x - 1 = -1

2x = 0

x = 0

Vậy x = 0; x = 1/2; x = 1

31 tháng 8 2023

(2x - 1)8 = (2x - 1)10

=) (2x - 1)10 : (2x - 1)8 = 1

    (2x - 1)2 = 1 =) = 12

=) 2x - 1 = 1

    2x = 2

      x = 1.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 8 2023

Lời giải:

Sử dụng bổ đề: Một số chính phương $x^2$ khi chia 3 dư 0 hoặc 1.

Chứng minh:

Nêú $x$ chia hết cho $3$ thì $x^2\vdots 3$ (dư $0$)

Nếu $x$ không chia hết cho $3$. Khi đó $x=3k\pm 1$ 

$\Rightarrow x^2=(3k\pm 1)^2=9k^2\pm 6k+1$ chia $3$ dư $1$

Vậy ta có đpcm

-----------------------------

Áp dụng vào bài:

TH1: Nếu $a,b$ chia hết cho $3$ thì hiển nhiên $ab(a^2+2)(b^2+2)\vdots 9$

TH1: Nếu $a\vdots 3, b\not\vdots 3$

$\Rightarrow b^2$ chia $3$ dư $1$

$\Rightarrow b^2+3\vdots 3$

$\Rightarrow a(b^2+3)\vdots 9$

$\Rightarrow ab(a^2+3)(b^2+3)\vdots 9$

TH3: Nếu $a\not\vdots 3; b\vdots 3$

$\Rightarrow a^2$ chia $3$ dư $1$

$\Rightarrow a^2+2\vdots 3$

$\Rightarrow b(a^2+2)\vdots 9$

$\Rightarrow ab(a^2+2)(b^2+2)\vdots 9$

TH4: Nếu $a\not\vdots 3; b\not\vdots 3$

$\Rightarrow a^2, b^2$ chia $3$ dư $1$

$\Rightarrow a^2+2\vdots 3; b^2+2\vdots 3$

$\Rightarrow ab(a^2+2)(b^2+2)\vdots 9$

Từ các TH trên ta có đpcm.

 

`#040911`

a,

\(\dfrac{1}{2}\cdot\left(x-4\right)-\dfrac{1}{4}\cdot\left(x-\dfrac{4}{3}\right)=2\cdot\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x-2-\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{3}=2x-1\\\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{4}x-2x\right)=2-\dfrac{1}{3}-1\\ \Rightarrow-\dfrac{7}{4}x=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\div\left(-\dfrac{7}{4}\right)\\ \Rightarrow x=-\dfrac{8}{21}\)

Vậy, \(x=-\dfrac{8}{21}\)

b,

\(\dfrac{3}{4}-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=-\dfrac{11}{2}\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{3}{4}-\left(-\dfrac{11}{2}\right)\\ \Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{25}{4}\\ \Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(\pm\dfrac{5}{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\\x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}+\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{5}{2}+\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy, \(x\in\left\{-2;3\right\}\)

c,

\(\dfrac{3}{16}+1\dfrac{1}{16}\cdot\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{17}{16}\cdot\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{16}\\ \Rightarrow\dfrac{17}{16}\cdot\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{9}{16}\\ \Rightarrow\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{9}{16}\div\dfrac{17}{16}\\ \Rightarrow\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{9}{17}\)

Bạn xem lại đề có sai kh nhỉ?

31 tháng 8 2023

c) \(\dfrac{3}{16}+\dfrac{1}{\dfrac{1}{16}}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow16\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{16}\)

\(\Rightarrow16\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{9}{16}\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{9}{16}:16\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{9}{256}=\left(\dfrac{3}{16}\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{16}\\x-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{3}{16}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{16}+\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{3}{16}+\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{41}{48}\\x=\dfrac{23}{48}\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 8 2023

Lời giải:
$\frac{2x-y}{x+y}=\frac{1}{3}$

$\Rightarrow 3(2x-y)=x+y$

$\Leftrightarrow 6x-3y=x+y$

$\Leftrightarrow 5x=4y$

$\Leftrightarrow x=\frac{4}{5}y$. Thay vào biểu thức A:

$A=\frac{\frac{4}{5}y+y}{2.\frac{4}{5}y+y}=\frac{\frac{9}{5}y}{\frac{13}{5}y}=\frac{9}{13}$