K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 3

Dấu giữa các số là gì vậy bạn?

12 tháng 3

dấu cộng nhé

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 3

Lời giải:

Diện tích trần nhà và bốn mặt tường:

$8\times 5+2\times 3,5\times (8+5)=131$ (m2)

Diện tích tường được sơn:

$131-10=121$ (m2)

1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 3

Lời giải:

Độ dài đường chéo HCN: $\sqrt{7^2+8^2}=10,6$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 3

Lời giải:
Áp dụng định lý Pitago: $BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20$ (cm) 

$AH=2S_{ABC}:BC=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{12.16}{20}=9,6$ (cm) 

Tiếp tục áp dụng định lý Pitago:

$BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{12^2-9,6^2}=7,2$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 3

Hình vẽ:

loading...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 3

Lời giải:

a. Tổng chiều dài và chiều rộng mảnh vườn:

$800\times 2:20=80$ (m) 

Chiều rộng mảnh vườn: $(80-15):2=32,5$ (m) 

Chiều dài mảnh vườn: $(80+15):2=47,5$ (m) 

b.

Nếu muốn diện tích tăng $100$ m2 thì tổng độ dài đáy phải tăng:

$100\times 2:20=10$ (m) 

Nghĩa là nếu kéo một đáy thì phải kéo thêm 10 m 

c.

Phần diện tích mở rộng chiếm số phần trăm diện tích ban đầu của mảnh vườn là:

$100:800\times 100=12,5$ (%)

NV
11 tháng 3

\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{3}{4}y=\dfrac{4}{5}z\Rightarrow\dfrac{x}{18}=\dfrac{y}{16}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x+y+z}{18+16+15}=\dfrac{57}{49}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{57}{49}.18=\dfrac{1026}{49}\\y=\dfrac{57}{49}.16=\dfrac{912}{49}\\z=\dfrac{57}{49}.15=\dfrac{855}{49}\end{matrix}\right.\)

 

11 tháng 3

a) 2,2 giờ x 3 = 6,6 giờ

b) 3 giờ 25 phút x 7 = 21 giờ 175 phút = 23 giờ 55 phút

c) 4 giờ 6 phút x 8 = 32 giờ 48 phút = 1 ngày 8 giờ 48 phút

11 tháng 3

a; 2,2 x 3  = 6,6 giờ

b; 3 giờ 25 phút x 7 = 21 giờ 175 phút = 23 giờ 55 phút

c;  4 giờ 6 phút x 8 = 32 giờ 48 phút = 1 ngày 8 giờ 48 phút 

11 tháng 3

có rất nhiều số ở giữa 1,12 và 1,13 ví dụ là 1,121;1,122;,1,123;1,124;1,125;.............

11 tháng 3

   A =  1  + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + ... + \(\dfrac{1}{128}\)

2A =  2  + 1    + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + ... + \(\dfrac{1}{64}\)

2A - A = (2 + 1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + ... + \(\dfrac{1}{64}\)) - (1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + ... + \(\dfrac{1}{128}\))

A = 2 + 1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + ... + \(\dfrac{1}{64}\) - 1 - \(\dfrac{1}{2}\) - ... - \(\dfrac{1}{128}\)

A =  (2 - \(\dfrac{1}{128}\)) + (1 - 1) + (\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{2}\)) + (\(\dfrac{1}{64}\) - \(\dfrac{1}{64}\))  

A = 2 - \(\dfrac{1}{128}\) + 0 + 0 +... + 0 + 0

A  = 2  - \(\dfrac{1}{128}\)

 

1: Vận tốc của xe máy lúc đi từ B về A là x+10(km/h)

2: Thời gian xe đi từ A đến B là \(\dfrac{60}{x}\left(giờ\right)\)

Thời gian xe đi từ B về A là \(\dfrac{60}{x+10}\left(giờ\right)\)

Tổng thời gian là \(\dfrac{60}{x}+\dfrac{60}{x+10}=\dfrac{60\left(x+10+x\right)}{x\left(x+10\right)}=\dfrac{60\left(2x+10\right)}{x\left(x+10\right)}\left(giờ\right)\)

3: Tổng thời gian là:

\(\dfrac{60\left(2\cdot30+10\right)}{30\left(30+10\right)}=2\cdot\dfrac{60+10}{40}=2\cdot\dfrac{7}{4}=\dfrac{7}{2}\left(giờ\right)=3h30p\)

Người đó về A lúc:

7h+3h30p=10h30p