K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2017

a) \(\frac{2^{10}+1}{2^{10}-1}\)và \(\frac{2^{10}-1}{2^{10}-3}\)

Ta có chính chất phân số trung gian là \(\frac{2^{10}+1}{2^{10}-3}\)

\(\frac{2^{10}+1}{2^{10}-1}>\frac{2^{10}+1}{2^{10}-3}\) ; \(\frac{2^{10}-1}{2^{10}-3}< \frac{2^{10}+1}{2^{10}-3}\)

Vì \(\frac{2^{10}+1}{2^{10}-1}>\frac{2^{10}+1}{2^{10}-3}>\frac{2^{10}-1}{2^{10}-3}\)

Nên \(\frac{2^{10}+1}{2^{10}-1}>\frac{2^{10}-1}{2^{10}-3}\)

b) \(A=\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}\)và \(B=\frac{2011+2012}{2012+2013}\)

Ta có : \(A=\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}>\frac{2011}{2013}+\frac{2012}{2013}=\frac{2011+2012}{2013}>\frac{2011+2012}{2012+2013}=B\)

Vậy A > B 

Có gì  sai cho sorry

a,

\(\frac{2^{10}+1}{2^{10}-1}=1+\frac{2}{2^{10}-1}< 1+\frac{2}{2^{10}-3}=\frac{2^{10}-1}{2^{10}-3}\)

b,

\(\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}>\frac{2011}{2012+2013}+\frac{2012}{2012+2013}=\frac{2011+2012}{2012+2013}\)

5 tháng 7 2017

1 ; 1; 2 ;3 ;5 ;8;13;21;34;55

......

....

5 tháng 7 2017

avt1256662_60by60.jpgHồ việt hưng

Chứng minh rằng . Tích 3 số tự nhiên chia hết cho 3

Chứng minh rằng - Online Math

5 tháng 7 2017

Giai thừa là tích của các số từ 1 đến chính nó:

Ví dụ : 3! = 1.2.3 ;  7 ! =1.2.3.4.5.6.7

Mình là bạn của bạn nè TRÀN KHÁNH LINH

5 tháng 7 2017

Mình không biết , mình chỉ biết trong tiếng việt thôi !

5 tháng 7 2017

14. 50 

= 7 . 2 . 50 

= 7 . 100 

= 700 

16 . 25 

= 4 . 4 . 25

= 4 . 100 

= 400

b, 2100 : 50

= 4200 : 100( bước này mik lm tắt nha)

= 42  

phần sau lm tương tự

c, 132 : 12

= (120 + 12) : 12

= 120 : 12 + 12 : 12

= 10 + 1 

= 11

phần sau lm tương tự

5 tháng 7 2017

avt1256662_60by60.jpgHồ việt hưng

Chứng minh rằng . Tính 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

Chứng minh rằng - Online Math

5 tháng 7 2017

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là: n, n+1, n+2
 

Ta có:

n+ (n+1) + (n+2) = 3n + 3 = 3(n+1) chia hết cho 3

Tk cho mk nhé

Chúc bn hok giỏi

.............................^^

5 tháng 7 2017

x  = 0 đung ko

5 tháng 7 2017

Ta có: \(x^2\)+ x=0

\(\Rightarrow\)x.(x+1)=0

Mà x và x+1 là hai số liên tiếp

\(\Rightarrow\)x=0

Vậy x=0
 

5 tháng 7 2017

(x - 15) : 5 = 4

x - 15        = 4 x 5

x - 15        = 20

x               = 20 + 15

x               = 35

5 tháng 7 2017

\(\left(x-15\right):5=4\) 

<=>\(x-15=4.5\) 

<=>\(x-15=20\) 

<=>\(x=20+15\)

<=>\(x=35\)