K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) A = { 1000 ; 1001 ; 1002 ; ... ;  9999 }

Tập hợp A có số phần tử là :

( 9999 - 1000 ) : 1 + 1 = 9000 ( phần tử )

b) B = { 100 ; 102 ; 104 ; 106 ; ... ; 998 }

Tập hợp B có số phần tử là :

( 998 - 100 ) : 2 + 1 = 450 ( phần tử )

\(\text{#Hok tốt!}\)

9 tháng 7 2021
Trả lời sai ruồi Ng ta bảo là viết 4 số tự nhiên cơ mà
5 tháng 7 2017

\(3^{x+1}=9^x\)

\(3^{x+1}=\left(3^2\right)^x\)

\(3^{x+1}=3^{2x}\)

\(→x+1=2x\)

\(1=2x-x\)

\(1=x\)

~ Chúc học tốt ~

Ai ngang qua xin để lại 1 L - I - K - E

3x+1 =9x 

=>3x+1 =(32)x

=>3x+1 =32x

=>x+1 =2x

=>1=2x-x

=>x=1

5 tháng 7 2017

 Ta có: 2^2009 = 2.2^2008 = 2.(2^4)^502 = 2.16^502 có tận cùng là 2 
(vì 16^502 có tân cùng là 6, khi nhân với 2 thì cho chữ số tận cùng là 2) 

3^2010 = (3²)1005 = 9.9^1004 = 9.81^502 có tận cùng là 9 

5 tháng 7 2017

(3x-24).73=2.74

(3x-16).343=2.2401

(3x-16).343=4802

3x-16=4802:343

3x-16=14

3x=14+16

3x=30

x=30:3

x=10

Vậy x=10

5 tháng 7 2017

x = 10

k  mik nha !

5 tháng 7 2017

Ta thấy 2017 = 4.504 + 1

Ta có nhận xét : 

Số tự nhiên nào khi nâng lên lũy thừa mũ 4n + 1 có chữ số tận cùng là chình nó

 Vậy n2017 = n4n + 1 = (....n)

Vậy n và n2017 có chữ số tận cùng giống nhau

5 tháng 7 2017

Xét n^2017-n=\(n\left(n^{2016}-1\right)=n\left(\left(n^4\right)^{504}-1\right)=n\left(n^4-1\right).k\) chia hết cho \(n\left(n^4-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Biểu thức trên chia hết cho 10 (  tự CM)

5 tháng 7 2017

+) nếu n là số lẻ => n+5 là số chẵn => (n+5)(n+4) là số chẵn => (n+5)(n+4) chia hết cho 2

+) nếu n là số chẵn => n+4 là số chẵn => (n+5)(n+4) là số chẵn => (n+5)(n+4) chia hết cho 2

5 tháng 7 2017

Ta có :

(n+5)(n+4)=n^2+9n+20=n(n+9)+20

Vì n phải thuộc tập hợp Z nên n có dạng: 2k; 2k+1; 2k-1 (k thuộc Z)

Với n=2k ta có:

n(n+9)+20=2k(2k+9)+20=4k^2+18k+20=2(2k^2+9k+10) chia hết cho 2

Với n=2k+1 ta có:

n(n+9)+20=(2k+1)(2k+10)+20=4k^2+22k+30=2(2k^2+11k+15) chia hết cho 2

Với n=2k-1 ta có:

n(n+9)+20=(2k-1)(2k+8)+20=4k^2+14k+12=2(2k^2+7k+6) chia hết cho 2

=> Với mọi số nguyên n ta luôn có (n+5)(n+4) chia hết cho 2

5 tháng 7 2017

mình ko biết

5 tháng 7 2017

h co 4 thua so

5 tháng 7 2017

\(\left|x-15\right|+\left|2,5-x\right|=0\)                   (1)

Ta thấy \(\left|x-15\right|\ge0;\left|2,5-x\right|\ge0\)suy ra \(\left|x-15\right|+\left|2,5-x\right|\ge0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\hept{\begin{cases}\left|x-15\right|\\\left|2,5-x\right|\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x-15=0\\2,5-x=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\x=2,5\end{cases}}}\)

Vậy ...................

5 tháng 7 2017

hùng uống cocacola nhiều hơn . 

mik nghĩ là đúng . cho 1  k  nha bạn bạch phượng cửu