K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2016

minh k hieu

mk ko hiểu

26 tháng 12 2014

(tự vẽ hình)
a, Xét tam giác AED vs tam giác CEFcó:
  AE=EC(gt)
  DE=EF(gt)
  góc AED=góc FEC (đối đỉnh)
=> 2 tam giác bằng nhau (c.g.c)
=>AD=FC(tương ứng)
b,Vì tam giác AED=CEF(cmt)
=> góc AED = góc FEC tương ứng. mà 2 góc ở vị trí so le trong nên => AD//FC
=>AB//FC tương ứng
c, dễ tự CM
 

25 tháng 12 2014

Ta có \(^{3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n}\)=\(9.3^n-4.2^n+3^n-2^n\)

=\(3^n\left(9+1\right)-2^n\left(4+1\right)=10.3^n-5.2^n\)

\(10.3^n\)chia hết cho 10

vì n nguyên dương nên \(n\ge1\Rightarrow n-1>0\). ta có \(5.2^n=5.2.2^{n-1}=10.2^{n-1}\)chia hết cho 10

suy ra \(10.3^n-5.2^n\)chia hết cho 10 hay\(^{3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n}\)chia hết cho 10

 

25 tháng 12 2014

 

1) vì M là trung điểmcủa BC nên MB=MC

do MA=MD và 2 góc AMC=BMD (đối đỉnh)

vậy 2tam giácAMC=BMD  ( c,g,c)

2) do 2tam giác AMC=BMD nên AB=BD (2canh tương ứng)

3) dohình bình hành ACDB có 2 đường céo AD=BC và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

và có góc vuông tại A => ACDB là hình chữ nhật => AB vuông góc BD

4) M là trung điểm BC => AM là trung tuyến tam giác ABC=> AM= 1/2 BC

 

 

9 tháng 5 2018

sao hk vẽ hih

`

15 tháng 2 2016

đã túng rồi lại găp lũ ngu

 

10 tháng 4 2016

Thời gian đi thực tế nhiều hơn thời gian dự định
Gọi vận tốc đi dự định từ C đến B là v1 == 4km/h
Vận tốc thực tế đi từ C đến B là V2 = 3km/h
Ta có:
(t1 là thời gian đi AB với V1; t2 là thời gian đi CB với V2)
từ  ( t2 = 15 . 4 = 60 phút = 1 giờ
Vậy quãng đường CB là 3km, AB = 15km
Người đó xuất phát từ 11 giờ 45 phút – (15:4) = 8 giờ

10 tháng 4 2016

Đặt xx là thời gian đi 4/5 AB vời vtốc 4km/h.

Trong cùng quãng đường, vtốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên ta có:

34=xx+14⇒x=34⇒AB=4.34.54=3,7534=xx+14⇒x=34⇒AB=4.34.54=3,75 km

Thời gian đi:

1544=15161544=1516 h

Khởi hành lúc:

11h45−1516=10h48′45′′

3 tháng 12 2015


c)Xét tam giác OED và ODC có:
góc OED=ODC(=90)(1)
góc EOB=DOC(đối đỉnh)(3). do đó góc EBO = DCO( theo định kí tổng 3 góc của tam giác)(2)
Từ 1,2,3 => tam giác OEB=ODC(định lí 2 tam giác bằng nhau)=> OB=OC(*)
Xét tam giác OAB và OAC có
AB=AC
OA chung
OB=OC(theo *)
Do đó tam giác OAB=OAC=> góc OAB = OAC=> OA là phân giác của góc BAC