K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2017

\(A=\frac{x+15}{x-5}=\frac{x-5+20}{x-5}=\frac{x-5}{x-5}+\frac{20}{x-5}=1+\frac{20}{x-5}\)
Để A lớn nhất =) \(\frac{20}{x-5}\)lớn nhất =) \(x-5\)nhỏ nhất
Vì \(\frac{20}{x-5}\)không âm =) \(x-5=1\)=) \(x=5+1=6\)
=) \(A=1+\frac{20}{6-5}=1+20=21\)
=) Giá trị lớn nhất của A = 21 khi \(x=6\)

14 tháng 7 2017

hay cách khác :
Để A lớn nhất =) x+15/x-5 lớn nhất
=) x-5 nhỏ nhất 
Mà để A không âm =) x-5=1 =) x=1+5=6
=) A = 6+15/6-5 = 21
Vậy giá trị nhỏ nhất của A = 21 khi x=6

14 tháng 7 2017












 Hoặc b = 0
( loại b = 1 )

( loại b = 1 )














Vậy  

14 tháng 7 2017

Lương Trần Thành Phát











 Hoặc b=0
(loại b=1)














Vậy 

14 tháng 7 2017

Ta có 2/3 = 20/30
         4/5 = 20/25
Vậy các phân số có tử số bằng 20 lớn hơn 2/3 và bé hơn 4/5 là: 20/29; 20/28; 20/27 và 20/26

14 tháng 7 2017

Ta có:         *    \(\frac{S_{\Delta ADE}}{S_{\Delta ADB}}=\frac{1}{2}\)  mà \(\frac{S_{\Delta ADB}}{S_{ABCD}}=\frac{1}{2}\)  suy ra   \(\frac{S_{\Delta ADE}}{S_{ABCD}}=\frac{1}{4}\)
                   *   \(\frac{S_{\Delta DCM}}{S_{\Delta DCB}}=\frac{1}{2}\) mà \(\frac{S_{\Delta CDB}}{S_{ABCD}}=\frac{1}{2}\)  suy ra \(\frac{S_{\Delta DCM}}{S_{ABCD}}=\frac{1}{4}\)
                   *   \(\frac{S_{\Delta EBM}}{S_{\Delta EBC}}=\frac{1}{2}\)  mà  \(\frac{S_{\Delta EBC}}{S_{\Delta ABC}}=\frac{1}{2}\)  suy ra    \(\frac{S_{\Delta EBM}}{S_{\Delta ABC}}=\frac{1}{4}\) 
                                             tuy nhiên  \(\frac{S_{\Delta EBC}}{S_{ABCD}}=\frac{1}{4}\)  suy ra \(\frac{S_{\Delta EBM}}{S_{ABCM}}=\frac{1}{8}\)

Ta lại có:    \(\frac{S_{\Delta DEM}}{S_{ABCD}}=S_{ABCD}-\left(S_{\Delta ADE}+S_{\Delta EBM}+S_{\Delta DCM}\right)=1-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}\right)=\frac{3}{8}\)
    \(\Rightarrow\)   \(S_{ABCD}=S_{\Delta DEM}\div\frac{3}{8}=6\times\frac{8}{3}=16\left(cm^2\right)\)

14 tháng 7 2017

Vì lớp 4C = 7/6 lớp 4A => Lớp 4C chiếm 7 phần ; Lớp 4A chiếm 6 phần 

\(\frac{3}{4}=\frac{3\times2}{4\times2}=\frac{6}{8}\)=> Lớp 4B chiếm 8 phần 

Ta có sơ đồ: 

Lớp 4A : |------|------|------|------|------|------|

Lớp 4B : |------|------|------|------|------|------|------|-------|  Tổng : 63 học sinh 

Lớp 4C : |------|------|------|------|------|------|------| 

               Giải . 

Tổng số phần bằng nhau là:  6 + 8 + 7 =  21 (phần)

Số học sinh của lớp 4A là: 63 : 21 x 6 = 18 (học sinh)

Số học sinh của lớp 4B là: 63 : 21 x 8 = 24 (học sinh)

Số học sinh của lớp 4C là: 63 - 18 - 24 = 21 (học sinh)

Đáp số : Lớp 4A : 18 học sinh 

              Lớp 4B : 24 học sinh 

              Lớp 4C : 21 học sinh 

27 tháng 5 2021

2-2=0, 2:2=1, 2:2+2=3, 2+2 hoặc 2x2=4, 2:2+2x2=5, 2x2+2=6, 2:2+2x2+2=7, 2x2x2=8, 2:2+2x2+2x2=9, 2x2x2+2=10.\

học tốt~!!!

27 tháng 5 2021

mình giống bạn trên nha.

14 tháng 7 2017

\(\left(\frac{a}{b}+\frac{5}{7}\right).\frac{4}{5}=\frac{38}{35}\)

\(\left(\frac{a}{b}+\frac{5}{7}\right)=\frac{38}{35}:\frac{4}{5}\)

\(\left(\frac{a}{b}+\frac{5}{7}\right)=\frac{19}{14}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{19}{14}-\frac{5}{7}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{9}{14}\)

Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{9}{14}\)

                            Bài giải

a) 1 người ăn trong :

          120 x 20 = 2400 ( ngày )

Số người lúc sau là :

         2400 : 15 = 160 ( người )

b) Số người đến thêm là :

         160 - 120 = 40 ( người )

14 tháng 7 2017

a) 

Một người ăn hết số gạo dự trữ đó trong số ngày là :

 120 x 20 = 2400 ( ngày )

Vậy lúc sau có số người đến thêm là :

 2400 : 15 = 160 ( người )

b)

Vậy có số người đến thêm là :

 160 - 120 = 40 ( người )

                Đ/S : a) 160 người ; b) 40 người