K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4

a) Việc làm của bạn M là sai, nếu chơi nhiều trò điện tử bạo lực có thể sẽ học theo những hành động đó, làm những điều xấu và không tốt, chơi điện tử nhiều cũng dễ bị cận.

b) Nếu là bạn của M, em sẽ khuyên bạn không nên chơi điện tử nữa, và giải thích tác hại vài hậu quả của việc chơi điện tử quá nhiều, nên hạn chế lại.

A. Trẻ em có thể vui chơi giải trí lạnh mạnh và không nên chơi những game bạo lực và thái độ của M với bố như vậy là không nên

B. Nếu em là M, em sẽ xin lỗi bố và hứa không bao giờ chơi lại game ấy nữa

    Sẽ rủ bố chơi cùng mk những trò như: cờ vua, cầu lông, bóng đá, bóng chuyền,....

bạn tham khảo nhé

24 tháng 4

Là xấu bn nhé

24 tháng 4

quyền trẻ em xấu 

 

 

24 tháng 4

TK:

- Việc thực hiện quyền và bổn phận trẻ em của bản thân là: Em được gia đình, nhà trường, xã hội tạo mọi điều kiện tốt nhất để học tập, vui chơi, giải trí,...

TT
tran trong
Giáo viên
25 tháng 4

Nhận xét về việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ở bản thân em:

- Thực hiện quyền trẻ em:

+ Em đã được cha mẹ, gia đình, xã hội tạo điều kiện rất tốt để thực hiện đầy đủ quyền trẻ em. Em được cha mẹ cho đi học, được cha mẹ nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ trước mọi tình huống xấu và được phát biểu ý kiến tại trường học...

+ Bản thân em đã nghiêm túc thực hiện quyền trẻ em khi tôn trọng các em nhỏ và quyền của bạn bè xung quanh mình, không xúc phạm hay làm ảnh hưởng đến thân thể, danh dự các bạn...

+ Em tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường và khu phố...

- Về bổn phận của trẻ em:

+ Em đã làm tốt trách nhiệm của người con trong gia đình khi chú ý, chăm ngoan, đạt điểm cao trong các kì thi, luôn lễ phép với ông bà, cha mẹ...

+ Em đã làm tốt trách nhiệm của một công dân khi luôn có ý thức bảo vệ môi trường, tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng...

a) Em không tán thành việc làm của P vì làm như vậy là không thực hiên được nghĩa vụ của công dân đối với đất nước trong việc xây dựng , bảo vệ và giữ vững độc lập , chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
b) Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ độc lập , chủ quyền , thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc , bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam .

a: Em không tán thành việc làm của P. Vì P làm như vậy là thiếu trách nhiệm với quốc gia

b:Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc Việt Nam

24 tháng 4

a. Nhận xét về cách chi tiêu của anh Hòa là không có sự quản lý tài chính hiệu quả. Dù anh có thu nhập khá cao, nhưng việc chi tiêu không có kế hoạch và tiêu tiền không kiểm soát dẫn đến việc tiêu hết mọi thu nhập mà không tích lũy được.

b. Cách chi tiêu không có kế hoạch của anh Hòa đã dẫn đến tình trạng khó khăn khi gặp khó khăn về tài chính. Khi công việc kinh doanh không thuận lợi và anh phải nhập viện vì bệnh tật, việc không có tiền để trang trải các chi phí y tế và các khoản chi tiêu cần thiết trở nên khó khăn.

c. Bài học rút ra cho bản thân thông qua tình huống này là quản lý tài chính và tiết kiệm là rất quan trọng. Cần thiết phải lập kế hoạch chi tiêu hợp lý, tiết kiệm một phần thu nhập để dự trữ cho tương lai và không chi tiêu quá mức. Đồng thời, cần thiết phải có sự dự phòng tài chính cho các tình huống khẩn cấp như bệnh tật hay mất việc làm.

24 tháng 4

a. Về cách chi tiêu của anh Hòa, có thể nhận xét rằng anh đã không quản lý tài chính cá nhân một cách cẩn trọng. Anh Hòa đã tiêu hết số tiền kiếm được mà không dành dụm hoặc đầu tư vào bất kỳ khoản tiết kiệm nào cho tương lai.

b. Cách chi tiêu không tiết kiệm và không có kế hoạch của anh Hòa đã dẫn đến hậu quả là khi gặp khó khăn trong công việc và sức khỏe, anh không có đủ nguồn tài chính để đối phó với các vấn đề phát sinh như viện phí và các khoản chi tiêu cần thiết khác.

c. Bài học rút ra cho bản thân thông qua tình huống này là:
- Tiết kiệm: Luôn dành ra một phần thu nhập để tiết kiệm hoặc đầu tư, nhằm đảm bảo an toàn tài chính cho những lúc khó khăn không lường trước được.

- Quản lý tài chính: Học cách quản lý tài chính cá nhân một cách thông minh, bao gồm việc lập ngân sách, theo dõi chi tiêu và tránh nợ nần.

- Bảo hiểm: Cân nhắc việc mua bảo hiểm sức khỏe để giảm bớt gánh nặng tài chính khi có vấn đề về sức khỏe xảy ra.

- Dự phòng: Chuẩn bị một quỹ dự phòng cho những tình huống khẩn cấp, giúp giảm thiểu rủi ro tài chính

24 tháng 4

- Thăm hỏi và tặng quà cho các gia đình chính sách, gia đình có công với cách mạng, thương binh, bệnh binh và Mẹ Việt Nam Anh hùng.

- Dọn dẹp và chăm sóc các nghĩa trang liệt sỹ, thắp nến tri ân tại các đài tưởng niệm.

- Tổ chức các buổi lễ kỷ niệm và tưởng niệm, cầu siêu cho các anh hùng liệt sỹ.

- Tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ để tuyên truyền và nâng cao nhận thức về truyền thống "Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc.

- Hỗ trợ xây dựng và sửa chữa nhà ở cho các gia đình chính sách có hoàn cảnh khó khăn.

24 tháng 4

Cá này là giáo dục địa phương nha

24 tháng 4

Khi bị mời uống nước bởi người lạ trên đường, đây là những bước bạn có thể thực hiện để đảm bảo an toàn:

1. Từ chối lịch sự: Nói không một cách kiên quyết và lịch sự với lời mời. Không cần thiết phải giải thích hay biện minh cho quyết định của bạn.

2. Giữ khoảng cách: Đảm bảo rằng bạn duy trì một khoảng cách an toàn giữa bạn và người lạ đó.

3. Tránh tiếp xúc mắt: Không duy trì tiếp xúc mắt lâu với người lạ, vì điều này có thể bị hiểu là một dấu hiệu của sự quan tâm hoặc khích lệ.

4. Tìm sự giúp đỡ: Nếu bạn cảm thấy bất an hoặc người đó tiếp tục làm phiền bạn, hãy tìm cách tiếp cận một nhóm người đông hơn hoặc tìm kiếm sự giúp đỡ từ người lớn, nhân viên an ninh gần đó.

5. Ở nơi công cộng: Luôn cố gắng đi lại ở những khu vực đông đúc và có ánh sáng tốt.

6. Dùng điện thoại: Nếu cảm thấy cần thiết, hãy giả vờ sử dụng điện thoại hoặc thực sự gọi cho ai đó, đặc biệt là trong trường hợp bạn cảm thấy bất an.

Cách tiếp cận này không chỉ giúp bạn tránh được tình huống không mong muốn từ người lạ mà còn giúp bạn giữ an toàn trong mọi hoàn cảnh khác khi phải đối mặt với người lạ.

nói : dạ cháu cảm ơn ạ, nhưng bố mẹ cháu đã dặn không được uống nước của người lạ nên thôi ạ.    sau đó chạy đến chỗ nào đó đông người hơn.

 

TT
tran trong
Giáo viên
24 tháng 4

 

Tai nạn liên quan đến vũ khí và các chất độc hại có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho con người và môi trường. Dưới đây là một số ví dụ:

 

Nổ vật nổ: Sự cố có thể xảy ra khi vật nổ, như đạn dược hoặc bom mìn, không được xử lý cẩn thận hoặc sử dụng không đúng cách. Những tai nạn này có thể gây ra thiệt hại về sinh mạng và tài sản.

Rò rỉ hoá chất: Rò rỉ hoá chất từ các cơ sở công nghiệp hoặc các vụ tai nạn trên tàu chở hàng có thể gây ra ô nhiễm môi trường và nguy hại cho sức khỏe của con người. Ví dụ như rò rỉ dầu từ các tàu chở dầu có thể gây nên các vụ ô nhiễm biển lớn.

Sự cố hạt nhân: Tai nạn hạt nhân, như vụ nổ tại nhà máy điện hạt nhân Chernobyl năm 1986 và Fukushima năm 2011, có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng về môi trường và sức khỏe cộng đồng.

Rò rỉ khí độc: Các chất độc hại như khí clo, khí độc sarin, hoặc khí phosgene nếu rò rỉ ra môi trường có thể gây ra các vụ tai nạn nghiêm trọng, thậm chí là vụ tấn công hóa học.

 

Nổ khí đốt: Sự cố có thể xảy ra tại các cơ sở sản xuất hoặc lưu trữ khí đốt, gây ra các vụ nổ lớn có thể gây cháy rừng, hỏa hoạn và thiệt hại về tài sản.

24 tháng 4

1. Tai nạn vũ khí:
- Sự cố do bom mìn không phát nổ từ chiến tranh cũ có thể gây ra tai nạn nếu chúng được chạm vào hoặc cố gắng di chuyển.

- Tai nạn do sử dụng vũ khí tự chế hoặc không đúng cách, như súng tự chế phát nổ khi sử dụng.

2. Tai nạn do chất độc hại:
- Rò rỉ khí ga từ bình gas hoặc hệ thống gas có thể gây cháy nổ và ngộ độc.

- Sự cố do thiết bị điện quá tải hoặc kém chất lượng có thể gây cháy nổ và nguy hiểm cho người dùng.

- Nhiễm chất phóng xạ do tai nạn tại các cơ sở hạt nhân hoặc do sử dụng không an toàn các nguồn phóng xạ.

- Sử dụng chất độc da cam, thuốc bảo vệ thực vật, hoặc thuỷ ngân không đúng cách có thể gây hại cho sức khỏe con người và môi trường.

TT
tran trong
Giáo viên
24 tháng 4

a. H chưa làm tròn bổn phận của cháu với bà trong gia đình:

- Không phụ giúp bà kiếm tiền và công việc trong gia đình.

- Không quan tâm đến sức khoẻ của bà.

- tham gia vào tệ nạn ma tuý.

H không làm chủ được bản thân đã tham gia vào tệ nạn xã hội là tệ nạn ma tuý. Đây là hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng.

b. Để tuân thủ đạo đức và pháp luật em đã có các việc làm sau:

- kính trọng ông bà, cha mẹ, thầy cô...

- giúp bố mẹ việc nhà khi rảnh như lau nhà, trông em.

- đi bộ đến trường em luôn đi trên vỉa hè và chú ý quan sát.

- em vứt rác đúng nơi quy định.

Câu 1: Trong phòng, chống tệ nạn xã hội, công dân có trách nhiệm như thế nào? Câu 2: Có ý kiến cho rằng: “Nguyên nhân duy nhất dẫn đến việc học sinh vướng vào tệ nạn xã hội là do thiếu một môi trường sống lành mạnh”. Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao? Câu 3:  Em hãy xử lí tình huống dưới đây: Tình huống. Mấy năm trước, chị P bị nhóm ttooij phạm buôn người lừa bán cho một ổ mại dâmở bên kia...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong phòng, chống tệ nạn xã hội, công dân có trách nhiệm như thế nào?

Câu 2: Có ý kiến cho rằng: “Nguyên nhân duy nhất dẫn đến việc học sinh vướng vào tệ nạn xã hội là do thiếu một môi trường sống lành mạnh”. Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao?

Câu 3:  Em hãy xử lí tình huống dưới đây:

Tình huống. Mấy năm trước, chị P bị nhóm ttooij phạm buôn người lừa bán cho một ổ mại dâmở bên kia biên giới. Cách đây một tháng, chị đã được giải cứu và trở về nhà. Bà con trong xóm đều thông cảm với hoàn cảnh của chị P và giúp đỡ chị P rất nhiều để chị sớm ổn định lại cuộc sống. Tuy nhiên, gần đây, khu xóm nhà chị P có chị K mới chuyển đến sinh sống, khi biết chuyện của chị P, chị K tỏ rõ thái độ khinh miệt và thường kể về quá khứ của chị P với người khác.

Yêu cầu:

1/ Em có đồng tình với việc làm của chị K không? Vì sao?

2/ Theo em, chị K nên có thái độ như thế nào đối với chị P?

Câu 4: Em hãy nhận xét hành vi, việc làm của các bạn trong những tình huống dưới đây:

Tình huống a) Anh H và chị K rủ Y chơi bài. Anh H đề xuất để thêm phần quyết liệt khi chơi, sẽ phân thắng thua khi chơi bài bằng tiền, cụ thể người thắng sẽ nhận được 10.000 đồng của người thua sau mỗi ván bài. Y đã đồng ý ngay vì cho rằng mình chơi bài giỏi, sẽ thắng được nhiều tiền.

Tình huống b) Bố mẹ đi làm xa nên phần lớn thời gian T ở với ông bà nội. Ông bà rất chiều T, mỗi khi cần tiền, ông bà đều đáp ứng ngay mà không cần biết T dùng số tiền đó vào việc gì. Một số đối tượng nghiện hút trong xóm thấy T có tiền đã rủ rê, lôi kéo.T đã dùng thử vài lần và sa vào tệ nạn ma tuý, trở thành con nghiện từ lúc nào không hay.

 

4
23 tháng 4

Câu 1: Trong phòng, chống tệ nạn xã hội, công dân có trách nhiệm là:
- Thực hiện lối sống lành mạnh, an toàn và tuân thủ pháp luật.

- Tự giác tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do trường, lớp và địa phương tổ chức.

- Đấu tranh, phê phán các hành vi vi phạm quy định của pháp luật

23 tháng 4

Câu 2: Em không hoàn toàn đồng tình với ý kiến trên. Vì
- Ảnh hưởng từ bạn bè và xã hội: Áp lực từ bạn bè và sự tiếp xúc với các hành vi tiêu cực trong xã hội có thể khiến học sinh sa ngã.

- Sự giáo dục và quản lý từ phía gia đình cũng rất quan trọng. Thiếu sự quan tâm và hướng dẫn từ cha mẹ có thể khiến học sinh tìm đến tệ nạn xã hội như một cách thoát ly.

- Sự thiếu hiểu biết, kỹ năng sống và khả năng tự chủ của bản thân cũng là những yếu tố quan trọng.