K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2017

Gọi biểu thức trên là A

Ta có :

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{256}\)

\(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{128}+\frac{1}{256}-\frac{1}{256}\)

\(2A=1+A-\frac{1}{256}\)

\(2A=A+1-\frac{1}{256}\)

\(2A-A=\frac{255}{256}\)

\(A=\frac{255}{256}\)

16 tháng 7 2017

Gọi \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{256}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^8}\)

\(\Rightarrow2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^7}\)

\(2A-A=\left[1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^7}\right]-\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^8}\right]\)

\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^7}-\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}-...-\frac{1}{2^8}\)

\(A=1-\frac{1}{2^8}=1-\frac{1}{256}=\frac{255}{256}\)

16 tháng 7 2017

= > số lớn gấp 10 lần số bé.

Số lớn là : 231 : ( 10 + 1 ) x 10 = 210

Số bé là : 210 : 10 = 21

                            Bài giải

 Nếu viết thêm chữ số 0 vào bến phải số bé được số lớn => số lớn gấp 10 lần bé .

 Số bé là :

 231 : (10 + 1) x 1 = 21

Số lớn là :

 231 - 21 = 210 

                           Bài giải

 Số học sinh trung bình là :

        36 x 1/9 = 4 ( học sinh )

Số học sinh còn lại của lớp đó là :

         36 - 4 = 32 ( học sinh )

Số học sinh khá là :

        32 x 5/8 = 20 ( học sinh )

Số học sinh giỏi là :

         32 - 20 = 12 ( học sinh )

16 tháng 7 2017

Số học sinh trung bình là :

36 x \(\frac{1}{9}\)= 4 (học sinh)

Số học sinh khá là :

(36 - 4) x \(\frac{5}{8}\)= 20 (học sinh)

Số học sinh giỏi là :

36 - 4 - 20 = 12 (học sinh)

Đáp số : 12 học sinh

16 tháng 7 2017

2 tạ = 200kg

Số kg gạo còn lại là:

200 - ( 25 + 40 ) = 135

Ta có sơ đồ sau khi bán gạo nếp 25kg và gạo tẻ 40:

Gạo nếp: /-----/-----/-----/-----/

Gạo tẻ   : /-----/-----/-----/-----/-----/

Tổng số phần bằng nhau là:

4 + 5 = 9 ( phần )

Số kg gạo nếp lúc đầu là:

135 : 9 x 4 + 25 = 85 ( kg )

Số kg gạo tẻ lúc đầu là:

200 - 85 = 115 ( kg )

Đ/s: ... 

16 tháng 7 2017

Đổi 2 tạ = 200kg

Sau khi bán cả gạo tẻ và gạo nếp thì người đó còn số gạo là:

200-(25+40)=135 (kg)

Số gạo nếp là: 135:(4+5)x4=60 (kg)

Số gạo tẻ là: 60:4x5=75 (kg)

Số gạo nếp ban đầu là: 60+25=85 (kg)

Số gạo tẻ ban đầu là: 75+40=115 (kg)

ĐS: Gạo nếp: 85kg

      Gạo tẻ: 115kg

8,17 + 9,32 + 10,02 + 11,68 + 12,63 + 10,98

= (8,17 + 12,63) + (9,32 + 11,68) + (10,02 + 10,98)

= 21 + 21 + 21

= 21 x 3

= 63

16 tháng 7 2017

8,17 + 9,32 + 10,02 + 11,68 + 12,3 + 10,98

= (8,17 + 12,63) + (9,32 + 11,68) + (10,02 + 10,98)

=          21         +         21          +          21

=                                63

16 tháng 7 2017

ba bộ số là 5 ,9 và 16 nhé!!!

16 tháng 7 2017

Tổng của 3 số là :

(14 + 25 + 21) : 2 = 30

Số thứ nhất là :

30 - 25 = 5

Số thứ 2 là :

14 - 5 = 9

Số thứ 3 là :

21 - 5 = 16

Đáp số : 5, 9 và 16

16 tháng 7 2017

Khi ô tô khởi hành thì xe máy đã đi được :

8 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 45 phút = 0,75 giờ

Xe máy đã đi là :

40 x 0,75 = 30 (km)

Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là :

30 : (60 - 40) = 1,5 (giờ) = 1 giờ 30 phút

Đáp số : 1 giờ 30 phút

16 tháng 7 2017

\(M=\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+\frac{5}{11.16}+....+\frac{5}{46.51}\)

\(M=\frac{6-1}{1.6}+\frac{11-6}{6.11}+\frac{16-11}{11.16}+...+\frac{51-46}{46.51}\)

\(M=1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+....+\frac{1}{46}-\frac{1}{51}\)

\(M=1-\frac{1}{51}=\frac{50}{51}\)

\(N=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+....+\frac{1}{199\cdot201}\)

\(N=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{199}-\frac{1}{201}\right)\)

\(N=\frac{1}{2}\cdot\left(1-\frac{1}{201}\right)\)

\(N=\frac{1}{2}\cdot\frac{200}{201}=\frac{100}{201}\)

16 tháng 7 2017

\(a,9876543210\)

\(b,1023456789\)

\(Tk\)\(mk\)\(nhé\)\(!!!PLEASE!!!!!!\)

16 tháng 7 2017

a, Số tự nhiên lớn nhất có 10 chữ số khác nhau là : 9876543210

b, Số tự nhiên nhỏ nhất có 10 chữ số khác nhau là: 1023456789

16 tháng 7 2017

Gọi số đó là a

0,25 = \(\frac{1}{4}\)

a : \(\frac{1}{4}\)- 1,5 = a x \(\frac{1}{4}\)+ 1,5

a x 4 - 1,5 = a x \(\frac{1}{4}\)+1,5

a x 4 - a x \(\frac{1}{4}\)= 1,5 + 1,5

a x \(\left(4-\frac{1}{4}\right)\)= 3

a x \(\frac{15}{4}\)= 3

\(a=3\div\frac{15}{4}\)

\(a=\frac{4}{5}=0,8\)

Đáp số : 0,8

16 tháng 7 2017


Gọi số đó là a
ta có: a/0,25-1,5=a*0,25+1,5
         4a-0,25a=3
         3,75a=3
               a=0,8