K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2017

vì 1/5 số 1 hơn 1/7 số là 7 đơn vị ;vì mỗi phần của số 1 hơn mỗi phần của số 2 là 7 nên hiệu 2 số sẽ là:

                                           7x5=35(đơn vị)

số 1 là:

                    (143+35):2=89

số 2 là:

                      143-89=54

                            đáp số:số 1:89

                                        số 2:54

19 tháng 7 2017

gọi x là số thứ nhất, y là số thứ 2

ta có x+y=143, nhân hai vế cho 7=> 7x+7y=1001  (1)

\(\frac{x}{5}-\frac{y}{7}=7\)=>7x-5y=245  (2)

lấy (1) trừ (2) ta được: 12y=756 =>y=63 => x=80

19 tháng 7 2017

a. 5050

b.10001

20 tháng 7 2017

a ) Ta có :

1     =     1

3     =     1 + 2

6     =     1 + 2 + 3

10   =     1 + 2 + 3 + 4

15   =     1 + 2 + 3 + 4 + 5

.......

Vậy số thứ 100 của dãy số là :

   1 + 2 + 3 + 4 + ... + 99 + 100

= [ ( 100 - 1 ) : 1 + 1 ] x ( 100 + 1 )   :    2

=             100            x      101        :    2

=                            5050 

 b ) Ta có :

2     =     1 + 1 x 1

5     =     1 + 2 x 2

10   =     1 + 3 x 3

17   =     1 + 4 x 4

26   =     1 + 5 x 5

......

Vậy số thứ 100 của dãy là :

1 + 100 x 100 = 10001

Đáp số : a ) 5050

             b ) 10001
 

19 tháng 7 2017

Đặt X=phép tính trên

Ta có X=X x 1/2 :1/2

X=(1/6+1/12+...+1/6480):1/2

X=(1/2x3+1/3x4+...+1/80x81):1/2

X=(1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/80-1/81):1/2

X=(1/2-1/81):1/2

Đến đây bạn tự tính nhé!!!

19 tháng 7 2017

Đặt: A=...

\(\frac{A}{2}=\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{6480}\)

\(\frac{A}{2}=\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}+...+\frac{1}{80x81}\)

\(\frac{A}{2}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{80}-\frac{1}{81}\)

\(\frac{A}{2}=\frac{1}{2}-\frac{1}{81}=\frac{79}{162}\) => A=\(\frac{79}{81}\)

19 tháng 7 2017

mik lm đc nhưng lm biếng tính quá

19 tháng 7 2017

=1x2x3+2x3x3+...+98x99x3

=1x2x3+2x3x(4-1)+...+98x99x(100-97)

=1x2x3+2x3x4-1x2x3+...+98x99x100-97x98x99

=98x99x100

=970200

19 tháng 7 2017

Sai đề

9 tháng 12 2020

hai lần gói 1 nặng:1,25-0,75=0,5

gói 1 nặng:0,5:2=0,25(kg)

gói 2 nặng:1,25-0,25=1(kg)

gói 3 nặng:0,75-0,25(kg)

19 tháng 7 2017

2 lần gói thứ hai nặng : 

    1,25 - 0,75 = 0,5 ( kg )

\(\Rightarrow\)Gói thứ nhất nặng :

         0,5 : 2 = 0,25 ( kg )

Gói thứ nhất nặng :

           1,25 - 0,25 = 1 ( kg )

Gói thứ ba nặng :

            0,75 - 0,25 = 0,5 ( kg )

                          Đáp số : ...

20 tháng 7 2017

0,5 kg nha bạn

Nghịch lý Ngày hành quyết bất ngờ là một trong những nghịch lý logic đã làm vô số các nhà bác học từ cổ chí kim đau đầu vì sự khó hiểu của nghịch lý này. Nội dung nghịch lý như sau: Tại một phiên tòa, thẩm phán ra phán quyết đối với người tử tù rằng anh ta sẽ bị treo cổ vào giữa trưa một ngày thường (từ thứ Hai đến thứ Sáu) trong tuần sau. Ngày hành quyết sẽ là một bất ngờ...
Đọc tiếp

Nghịch lý Ngày hành quyết bất ngờ là một trong những nghịch lý logic đã làm vô số các nhà bác học từ cổ chí kim đau đầu vì sự khó hiểu của nghịch lý này. Nội dung nghịch lý như sau: Tại một phiên tòa, thẩm phán ra phán quyết đối với người tử tù rằng anh ta sẽ bị treo cổ vào giữa trưa một ngày thường (từ thứ Hai đến thứ Sáu) trong tuần sau. Ngày hành quyết sẽ là một bất ngờ đối với người tử tù và anh ta chỉ có thể biết được khi cai ngục đến gõ cửa buồng ngay trước giờ ra pháp trường.

Sau khi ngẫm nghĩ về bản án, người tù tự kết luận rằng anh ta sẽ thoát chết. Lý luận của anh ta đưa ra như sau: Theo như bản án, ngày hành quyết sẽ hoàn toàn “bất ngờ” đối với anh ta. Như vậy anh ta sẽ không thể bị treo cổ vào ngày thứ 6 (ngày cuối cùng có thể hành quyết trong thời hạn 5 ngày) vì như vậy không bất ngờ chút nào. Tương tự, anh không thể bị treo cổ vào ngày thứ 5 (ngày cuối cùng trong thời hạn hành quyết 4 ngày – vì ngày thứ 6 không treo cổ được rồi nên 5-1 =4).  Cứ như vậy anh tiếp tục cách suy luận này và áp dụng cho các ngày còn lại trong tuần, và kết luận rằng mình chắc chắn sẽ không thể bị hành quyết. Anh ta liền vui vẻ quay trở về buồng ngục của mình hoàn toàn yên tâm đánh một giấc ngon lành. Vài ngày sau, cai ngục đến gõ cửa buồng anh ta vào trưa ngày thứ Tư,  và anh ta bị lôi ra pháp trường. Như vậy, suy luận của người tử tù này sai ở đâu ?

1
3 tháng 12 2017

thì nó sai ở chổ ngày thứ tư trở về trước. Do ngày thứ 6 hoàn toàn không bất ngờ do quá 5 ngày là có thể suy luận ra. Ngày thứ 5 cũng vậy qua 4 ngày ko tử hình mà có thêm ngày thứ 6 ko bất ngờ nên thứ năm cũng sẽ ko bất ngờ nữa. Nhưng thứ 4 nó không theo quy luật đó, nếu qua 3 ngày không tử hình thì có thể là thứ 4 vì chỉ khi 4 ngày không tử hình thì mới ko bất ngờ. nên từngày thứ tư trở lại sẽ bất ngở

19 tháng 7 2017

= 24 + 12,5

= 36,5

2.3 x 4 + 5 : 2.5

= 9.2 + 2

= 11.2

19 tháng 7 2017

1/4 s khu vườn là 1200:4=300(m2)

2/3 s khu vườn là:1200x2/3=800(m2)

s lối đi là:1200-300-800=100(m2)

19 tháng 7 2017

b/Chiều cao hình bình hành đó là : 

h = 3/4 x a = 30 m

Diện tích hình bình hành đó là :

S=a x h = 40 x 30 = 1200 m2

=> diện tích vuồn trồng hoa là : 

1200 x 1/4 =300 m2

diện tích trồng rau là :

1200 x 2/3 =800 m2

Vậy diện tích lối đi là : 

1200 - 300 - 800 =100 m2 

đ/s : 100 m2