K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2024

= 40

Diện tích hình tròn là \(5^2\cdot3,14=78,5\left(m^2\right)\)

20 tháng 3 2024

78,5 m

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3 2024

Lời giải:

Không mất tổng quát giả sử $a< b< c$

Vì $a^2+b^2+c^2=570$ chẵn nên trong 3 số tồn tại ít nhất 1 số chẵn (chính là 2 - cũng là snt nhỏ nhất). Vì $a$ nhỏ nhất nên $a=2$

Khi đó: $b^2+c^2=5070-2^2=5066$

Ta biết rằng 1 scp khi chia 5 có thể có dư là $0,1,4$

Nếu $b,c$ đều không chia hết cho 5 thì $b^2, c^2$ chia 5 có thể có dư $1,4$

$\Rightarrow b^2+c^2$ chia 5 có thể có dư là $1+4=5$ (hay dư 0), $1+1=2$ (dư 2), $4+4=8$ (hay dư $3$)

Mà $5066$ chia $5$ dư $1$ nên không thể xảy ra TH cả $b,c$ đều không chia hết cho 5

$\Rightarrow$ tồn tại 1 trong 2 số chia hết cho 5.

Số đó là số nguyên tố nên bằng 5. Số còn lại là: $\sqrt{5066-5^2}=71$

Vậy 3 số nguyên tố thỏa mãn là $(2,5,71)$

20 tháng 3 2024

Ý nghĩa tỉ số phần trăm

Phần trăm là một tỉ số được biểu thị thành dạng phân số với mẫu số là 100. Ký hiệu (%): đọc là phần trăm. Ví dụ: 100% được đọc thành là một trăm phần trăm. Phần trăm được người ta dùng để xem xét độ lớn tương đối của 1 lượng khi so với lượng khác.

Tỉ số phần trăm là một cách biểu thị phần trăm của một số so với tổng số. Nó được ký hiệu là %.

20 tháng 3 2024

Số 1. ta có thẻ giải thích như sau: Ghép 4 số 9 tạo thành 1 nhóm: (9x9x9x9) x(9x9x9x9) x....x (9x9x9x9) (5 nhoms0 mỗi nhóm có chữ số tận cùng là 1. Vậy tích có tận cùng là 1.

20 tháng 3 2024

Ta thấy cứ tích của 2 số 9 thì có tận cùng là 1
nên tích của 44 số 9 sẽ có tận cùng là|
Suy ra tích của 45 số 9 có tận cùng là 9

20 tháng 3 2024

9999 + 88 = 9999 + 1 + (88-1)

                  = 10 000 + 87

                   = 10 087

20 tháng 3 2024

9999+88=10 087

loading... 

1

a: Để A là phân số thì \(x+2\ne0\)

=>\(x\ne-2\)

b: Để A là số nguyên thì \(x+3⋮x+2\)

=>\(x+2+1⋮x+2\)

=>\(1⋮x+2\)

=>\(x+2\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3 2024

Lời giải:

Chiều dài mới bằng $100+20=120$ (%) chiều dài cũ

Chiều rộng mới bằng $100+20=120$ (%) chiều rộng cũ

Chiều cao mới bằng $100+20=120$ (%) chiều cao cũ

Thể tích mới bằng: $\frac{120}{100}\times \frac{120}{100}\times \frac{120}{100}\times 100=172,8$ (%) thể tích cũ

Vậy thể tích mới tăng: $172,8-100=72,8$ (%) so với thể tích cũ.

Gọi chiều dài, chiều rộng, chiều cao lần lượt là a,b,c

Thể tích ban đầu là \(a\cdot b\cdot c\)

Chiều dài lúc sau là \(a\left(1+20\%\right)=1,2a\)

Chiều rộng lúc sau là \(b\left(1+20\%\right)=1,2b\)

Chiều cao lúc sau là \(c\cdot\left(1+20\%\right)=1,2c\)

Thể tích lúc sau là \(1,2a\cdot1,2b\cdot1,2c=1,728abc\)

=>Thể tích tăng thêm \(\dfrac{1,728-1}{1}=0,728=72,8\%\)

loading... 

1
21 tháng 3 2024

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề về tỉ số hai số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay, olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp suy luận logic như sau: 

                   Giải:

Vì quả bóng màu tím nhiều hơn quả bóng màu đỏ là 9 quả nên tổng số bóng còn lại sẽ ít hơn:

23 - 9 = 14 quả 

Số tự nhiên khác không nhỏ hơn 14 mà chia hết cho 10 là 10 vậy số bóng màu xanh là 10 quả

Số bóng màu vàng là: 10 : 10 =  1 (quả)

Tổng số bóng ba màu còn lại là: 23 - 10 - 1 = 12 (quả)

Ví số bóng màu tím ít hơn 12 quả và hơn số bóng màu đỏ là 9 quả nên số bóng màu tím là 10 hoặc 11 quả

Trường hợp thứ nhất:

Số bóng màu tím là 10 quả thì số bóng màu đỏ là: 10 - 9  = 1 (quả)

Số bóng màu hồng là 12 - 10 - 1 = 1 (quả)

Số bóng màu xanh gấp số bóng màu hồng số lần là:

    10 : 1 = 10 (lần)

Trường hợp 2:

Số bóng màu tím là 11 quả thì số bóng màu đỏ là:

   11 - 9 = 2 (quả)

Tổng số bóng màu đỏ và màu tím là:

   11 + 2  =  13 (loại) vì 13 > 12

Từ những lập luận và phân tích trên ta có:

Số bóng màu xanh gấp số bóng màu hồng 10 lần.

Đs:  10 lần

          

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3 2024

Lời giải:

Coi số hs lớp 6A là 1 phần thì tổng số hs lớp 6B, 6C là 2 phần

Số hs cả lớp chiếm: $1+2=3$ (phần)

Số hs lớp 6A: $120:3\times 1=40$ (hs) 

Số hs lớp 6B và 6C là: $120-40=80$ (hs) 

Số hs lớp 6B: $(80-6):2=37$ (hs) 

Số hs lớp 6C: $37+6=43 $(hs)