K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mỗi người đều có một ước mơ riêng cho mình. Có những ước mơ nhỏ nhoi như của cô bé bán diêm trong truyện cổ An-đéc-xen: một mái nhà trong đêm đông giá buốt. Cũng có những ước mơ lớn lao làm thay đổi cả thế giới như của tỷ phú Bill Gates. Mơ ước chỉ trở thành hiện thực khi đi kèm với hành động và nỗ lực thực hiện ước mơ.....Tất cả chúng ta đều phải hành động nhằm biến ước mơ của mình...
Đọc tiếp

mỗi người đều có một ước mơ riêng cho mình. Có những ước mơ nhỏ nhoi như của cô bé bán diêm trong truyện cổ An-đéc-xen: một mái nhà trong đêm đông giá buốt. Cũng có những ước mơ lớn lao làm thay đổi cả thế giới như của tỷ phú Bill Gates. Mơ ước chỉ trở thành hiện thực khi đi kèm với hành động và nỗ lực thực hiện ước mơ.....Tất cả chúng ta đều phải hành động nhằm biến ước mơ của mình thành thực hiện

[....] Ngày bạn thôi mơ ước là ngày cuộc sống bạn mất hết ý nghĩa, Những người chỉ biết mơ ước là những người đang sống cuộc sống của các thiên thần. Ngay cả khi giấc mơ của bạn không bao giờ trọn vẹn, bạn cũng sẽ không phải hối tiếc vì nó. Như Độn-ki-hô-tê đã nói: "Việc mơ những giấc mơ diệu kì là điều tốt nhất một người có thể làm".

Tôi vẫn tin vào những câu chuyện cổ tích - nơi mà lòng kiên nhẫn, ý chí bền bỉ sẽ được đền đáp. VÌ lẽ đó, hãy tự tin tiến bước trên con đường mơ ước của bạn.

CÂU 1: em hãy ghi lại toàn bộ bằng chứng mà tác giả đưa ra trong đoạn trích trên ? 

CÂU 2: tác giả viết: "ước mơ chỉ trở thành hiện thực khi đi kèm với hành động và nỗ lực thực hiện ước mơ". Theo em, mỗi học sinh cần làm gì để biến ước mơ của mình thành hiện thực?

pls, mik đang cần gấp á, ai lm nhanh lm hộ mik đc ko

0
15 tháng 4

\(\dfrac{Hàng\text{ }ngàn\text{ }cây}{Chủ\text{ }ngữ}\dfrac{xanh}{Vị\text{ }ngữ}\)

18 tháng 4

các hoạt động của chú gà trống là:

-gáy

-kiếm ăn

 

Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say, Mị lịm mặt ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị đang sống về ngày trước. Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê,...
Đọc tiếp

Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say, Mị lịm mặt ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị đang sống về ngày trước. Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, cứ ngày đêm thổi sáo đi theo Mị .

    Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không biết. Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà.Mãi sau Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường. Mị từ từ bước vào buồng. Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi Tết. Bấy giờ Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng. Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ lắm, Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị, không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau!Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường.

              Anh ném pao,em không bắt

             Em không yêu,quả pao rơi rồi..

          (Trích Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 7,8)

 Phân tích hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét sự tinh tế khi diễn tả sự hồi sinh trong tâm hồn nhân vật của nhà văn Tô Hoài.

0
Đồng chí liên lạc đưa công văn 10 giờ đêm mới đến. Bác gọi mang ra một bát, một thìa con. Rồi Bác đem bát chè đậu đen, đường phèn, mà anh em phục vụ vừa mang lên, xẻ một nửa cho đồng chí liên lạc. – Cháu ăn đi! Thấy đồng chí liên lạc ngần ngại, lại có tiếng đằng hắng bên ngoài, Bác giục: – Ăn đi, Bác cùng ăn… Cảm ơn Bác, đồng chí liên lạc ra về. Ra khỏi nhà sàn, xuống sân, đồng chí cấp dưỡng...
Đọc tiếp

Đồng chí liên lạc đưa công văn 10 giờ đêm mới đến. Bác gọi mang ra một bát, một thìa con. Rồi Bác đem bát chè đậu đen, đường phèn, mà anh em phục vụ vừa mang lên, xẻ một nửa cho đồng chí liên lạc.

– Cháu ăn đi!

Thấy đồng chí liên lạc ngần ngại, lại có tiếng đằng hắng bên ngoài, Bác giục:

– Ăn đi, Bác cùng ăn…

Cảm ơn Bác, đồng chí liên lạc ra về. Ra khỏi nhà sàn, xuống sân, đồng chí cấp dưỡng bấm vào vai anh liên lạc:

– Cậu chán quá. Cả ngày Bác có bát chè để bồi dưỡng làm đêm mà cậu lại ăn mất một nửa.

– Khổ quá, anh ơi! Em có sung sướng gì đâu. Thương Bác, em vừa ăn ra rớt nước mắt, nhưng không ăn lại sợ Bác không vui , mà ăn thì biết cái chắc là các anh mắng mỏ rồi .

a) PTBĐ

b) Câu : " Ra khỏi nhà sàn, xuống sân, đồng chí cấp dưỡng bấm vào vai anh liên lạc " Chuyển câu chủ động trên thành câu bị động .

c) Ý nghĩa câu chuyện .

1

THAM KHẢO

a, ptbđ: tự sự 

b, ra khỏi sàn, xuống sân, anh liên lạc bị đồng chí cấp dưỡng bấm vào vai 

c, câu chuyện nói đến lòng yêu thương của Bác và những người lính dành cho nhau