K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2023

Để tính chu vi hình chữ nhật, ta cần biết chiều dài và chiều rộng của hình.

Gọi chiều rộng là x, ta có chiều dài là 1.5x (theo đề bài).

Diện tích hình chữ nhật là S = chiều dài x chiều rộng = (1.5x)x = 1.5x^2

Theo đề bài, S = 24m2, vậy 1.5x^2 = 24 => x^2 = 16 => x = 4m (vì x là chiều rộng, nên x phải là một số dương).

Từ đó suy ra, chiều dài của hình chữ nhật là 1.5x = 1.5 x 4 = 6m.

Chu vi hình chữ nhật là P = 2(chiều dài + chiều rộng) = 2(6m + 4m) = 20m.

Vậy chu vi hình chữ nhật đó là 20m.

22 tháng 2

108

 

13 tháng 3 2023

Hình H đâu em?

28 tháng 1

tại sao không có câu trả lời???

( \ / )

(       -_ -   ) ?

(>     ಠ⁠,⁠_⁠」⁠ಠ <)

13 tháng 3 2023

Thời gian làm 5 sản phẩm:

12 giờ - 8 giờ 30 phút = 11 giờ 60 phút - 8 giờ 30 phút = 3 giờ 30 phút = 210 (phút)

Mỗi sản phẩm người thợ đó làm trong:

210:5=42(phút)

Người đó làm 13 sản phẩm mất:

42 x 13= 546(phút)= 9 giờ 6 phút

Đáp số: 9 giờ 6 phút

13 tháng 3 2023

Người đó nằm xong 5 sản phẩm trong số thời gian là:

12:00-8:30=3 giờ 30 phút = 210 (phút)

Với mức làm như thế người đó làm 13 sản phẩm hết số thời gian là:

210:5*13= 546(phút)

Đáp số:...

13 tháng 3 2023

1 giờ 20 phút = 80 phút

1,5 giờ= 90 phút

Máy thứ nhất làm 1 dụng cụ trong:

80:10=8(phút)

Máy thứ hai làm 1 dụng cụ trong:

90:12= 7,5(phút)

Vì: 8>7,5 => Thời gian làm một dụng cụ ở máy thứ nhất lâu hơn máy thứ hai hay cách khác máy thứ hai sản xuất 1 dụng cụ nhanh hơn là máy thứ nhất

Mỗi dụng cụ máy thứ hai sản xuất nhanh hơn máy thứ nhất thời gian là:

8 - 7,5= 0,5(phút)=30(giây)

13 tháng 3 2023

1 giờ 20 phút=60 phút+20 phút=80 phút

=>máy thứ nhất sản suất 1 dụng cụ trong:80:10=8 phút

1,5 giờ=1,5x60=90 phút

=>máy thứ 2 sản xuất 1 dụng cụ trong 90:12=7,5 phút

Vậy ta thấy máy thứ 2 nhanh hơn và nhanh hơn:8-7,5=0,5 phút

13 tháng 3 2023

Nửa chu vi đáy:

52:2=26(cm)

Chiều dài:

(26+2):2=14(cm)

Chiều rộng:

26-14=12(cm)

Thể tích HHCN: 

12 x 9 x 14 = 1512(cm3)

13 tháng 3 2023

Nửa chi vi đáy hình hộp chữ nhật đó là :

                  \(52:2=26\left(cm\right)\)

Do chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật đó là hai số chặn lien tiếp nên chiều dài hơn chiều rộng là 2 đơn vị.

Chiều rộng hình hộp chữ nhật đó là :

                  \(\left(26-2\right):2=12\left(cm\right)\)

Chiều dài hình hộp chữ nhật đó là :

                   \(12+2=14\left(cm\right)\)

Thể tích hình hộp chữ nhật đó là :

                   \(12\times14\times9=1512\left(cm^3\right)\)

                                \(đs...\)

13 tháng 3 2023

Tổng 2 vận tốc:

5+13=18(km/h)

Thời gian 2 người đi từ 2 đầu tới chỗ gặp nhau:

27:18=1,5(giờ)

Hai người gặp nhau lúc:

1,5+8=9,5(giờ)=9 giờ 30 phút

Người thứ nhất đã đi được:

5 x 1,5= 7,5(km)

Người thứ hai đã đi được:

13 x 1,5 = 19,5(km)

13 tháng 3 2023

Để giải bài toán này, ta có thể sử dụng công thức:

đường đi = vận tốc × thời gian

Với người thứ nhất đi bộ, đường đi sẽ được tính như sau:

27 km = 5 km/giờ × thời gian đi bộ

Thời gian đi bộ là:

thời gian đi bộ = 27 km ÷ 5 km/giờ = 5,4 giờ

Tương tự, với người thứ hai đi xe đạp, ta có:

27 km = 13 km/giờ × thời gian đi xe đạp

Thời gian đi xe đạp là:

thời gian đi xe đạp = 27 km ÷ 13 km/giờ ≈ 2,08 giờ

Vì hai người khởi hành cùng nhau lúc 8 giờ, khi gặp nhau, thời gian đi được của hai người sẽ là bằng nhau.

Sử dụng công thức đường đi = vận tốc × thời gian, ta có:

đường đi của người đi bộ = 5 km/giờ × thời gian gặp nhau

đường đi của người đi xe đạp = 13 km/giờ × thời gian gặp nhau

Vì hai người gặp nhau, đường đi của hai người sẽ bằng nhau:

5 km/giờ × thời gian gặp nhau = 13 km/giờ × thời gian gặp nhau

Chia cả hai vế cho thời gian gặp nhau, ta có:

5 km/giờ = 13 km/giờ

Điều này là không thể xảy ra, vì vận tốc của người đi bộ và xe đạp là khác nhau. Vậy, hai người không thể gặp nhau trong quãng đường 27 km này.

Vì vậy, không có thời gian và quãng đường đi được của hai người trong bài toán này.