Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm BC, trên tia đối MA lấy D sao cho MD=MA. Qua M kẻ ME vuông góc với AB, MF vuông góc với DC
a) Chứng minh tam giác ABM = tam giác ACM
b) Chứng minh AB song song với CD
c) Chứng minh M là trung điểm EF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(A=3^0+3^1+...+3^{100}\)
=>\(3A=3+3^2+...+3^{101}\)
=>\(3A-A=3+3^2+...+3^{101}-1-3^1-...-3^{100}\)
=>\(2A=3^{101}-1\)
=>\(A=\dfrac{1}{2}\left(3^{101}-1\right)\)
\(42+x^3:5=19\)
=>\(x^3:5=19-42=-23\)
=>\(x^3=-115\)
=>\(x=\sqrt[3]{-115}\)
Diện tích đáy là \(5\cdot\dfrac{2}{2}=5\left(cm^2\right)\)
Thể tích của hình lăng trụ là: \(4\cdot5=20\left(cm^3\right)\)
Tổng của 3 lần số thứ nhất và 3 lần số thứ hai là:
27,12x3=81,36
2 lần số thứ hai là:
110,8-81,36=29,44
Số thứ hai là 29,44:2=14,72
Số thứ nhất là 27,12-14,72=12,4
Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được: \(\dfrac{1}{8}\)(công việc)
Trong 1 giờ, người thứ hai làm được: \(\dfrac{1}{3}\)(công việc)
Trong 1 giờ, người thứ ba làm được: \(\dfrac{1}{6}\)(công việc)
Trong 1 giờ, ba người làm được:
\(\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{8}+\dfrac{4}{8}=\dfrac{5}{8}\)(công việc)
=>Ba người làm chung thì sẽ hoàn thành công việc sau:
\(1:\dfrac{5}{8}=\dfrac{8}{5}\left(giờ\right)\)
480:6x3+25,3-24448:24
=80x3+25,3-3056/3
\(=240+25,3-\dfrac{3056}{3}=-\dfrac{22601}{30}\)
\(53\cdot\left(51+12\right)+53\left(49+91\right)-3\cdot53\)
\(=53\cdot63+53\cdot140-3\cdot53\)
\(=53\cdot60+53\cdot140=53\cdot200=10600\)
\(b=2022\cdot2026=\left(2024-2\right)\left(2024+2\right)\)
\(=2024\cdot2024-2\cdot2\)
=a-4
=>a-4=b
=>a=b+4
=>a>b
Diện tích xung quanh căn phòng là:
\(\left(8+5\right)\cdot2\cdot4=13\cdot8=104\left(m^2\right)\)
Diện tích không cần quét vôi là:
\(2,2\cdot1,2\cdot2+1,4\cdot0,8\cdot4=9,76\left(m^2\right)\)
Diện tích cần quét vôi là:
\(104+8\cdot5-9,76=134,24\left(m^2\right)\)
Số tiền cần phải trả là:
\(134,24\cdot10000=1342400\left(đồng\right)\)
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
MB=MC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Xét ΔMAB và ΔMDC có
MA=MD
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC
Do đó: ΔMAB=ΔMDC
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)
=>AB//DC
c: Ta có: ME\(\perp\)AB
AB//DC
Do đó: ME\(\perp\)DC
mà DC\(\perp\)MF
và ME,MF có điểm chung là M
nên E,M,F thẳng hàng
Xét ΔMEB vuông tại E và ΔMFC vuông tại F có
MB=MC
\(\widehat{MBE}=\widehat{MCF}\)(AB//CD)
Do đó: ΔMEB=ΔMFC
=>ME=MF
mà E,M,F thẳng hàng
nên M là trung điểm của EF