2x+6 chia hết cho x+1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(6a\) là hợp số
\(\Rightarrow\)Không có giá trị \(a\) thỏa mãn
Ta có:
6a có ước là 2; 3 nên 6a là hợp số với mọi a là số tự nhiên
Vậy không tìm được số tự nhiên a thỏa mãn đề bài
Vì BCLN(a;b)=72
Nên a;b ϵ Ư(72)
Liệt kê Ư(72)={1;2;3;4;6;8;9;12;18;24;36}
Vì a+b=42
Nên a=18;b=24
Gọi số học sinh lớp 6C là x,( xϵ N , x≠ 0)
Ta có: \(3=3\\ 5=5\\ 9=3^2\)
\(\Rightarrow BCNN\left(3,5,9\right)=3^2.5=45\)
\(\Rightarrow B\left(45\right)=\left\{0;45;90;135;...\right\}\)
Mà \(35< x< 60\\ \Rightarrow x=45.\)
Vậy lớp 6C có 45 học sinh.
5\(^{x+1}\) - 5\(^x\) = 2.28 + 8
5\(^x\).(5 - 1) = 520
5\(^x\).4 = 520
5\(^x\) = 520 : 4
5\(^x\) = 130
Với \(x\) = 0 ⇒ 5\(^x\) = 50 = 1 < 130 (loại)
Với \(x\) > 0 ⇒ 5\(^x\) = \(\overline{...5}\) \(\ne\) 130 (loại)
Vậy \(x\) \(\in\) \(\varnothing\)
\(5^{x+1}-5^x=2.2^8+8\\ 5^x\left(5-1\right)=512+8\\ 5^x.4=520\\ 5^x=\dfrac{520}{4}=130\)
Em xem lại đề
Gọi số học sinh là \(a\) (học sinh)
Ta có: \(a⋮9,12,15\) và \(500\le a\le550\)
⇒ \(a\in B\left(9,12,15\right)\)
\(B\left(9,12,15\right)=\left\{0,180,360,540,720,...\right\}\)
⇒ \(a=540\)
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 540 học sinh
Gọi số học sinh của trường đó là a (em)
(ĐK: a ∈ N* ; 500 < a < 550)
Vì số học sinh khi xếp thành 9 hàng, 12 hàng, 15 hàng thì vừa đủ, không dư em nào
Nên:
a ⋮ 9}
a ⋮ 12} } a ∈ BC(9;12;15) và 500 < a < 550
a ⋮ 15}
Ta có:
9 = 32
12 = 22 . 3
15 = 3 . 5
BCNN(9;12;15) = 22 . 32 . 5 = 180
BC(9;12;15) = B(180) = {0;180;360; 540;...}
Vì a ∈ B(180) mà 500 < a < 550 nên a = 540
Vậy trường đó có 540 học sinh.
\(17\times45-45\times2+15\times55\)
\(=45\times\left(17-2\right)+15\times55\)
\(=45\times15+15\times55\)
\(=15\times\left(45+55\right)\)
\(=15\times100\)
\(=1500\)
OLM, giải thích chỗ em khoanh đỏ nhá 54 : 36 = 1 dư 18 em nhé
156 = 22.3.13
169 = 132
130 = 2.5.13
ƯCLN(156; 169; 130) = 13
2x + 6 = 2x + 2 + 4 = 2(x + 1) + 4
Để (2x + 6) ⋮ (x + 1) thì 4 ⋮ (x + 1)
⇒ x + 1 ∈ Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
⇒ x ∈ {-5; -3; -2; 0; 1; 3}
*) Nếu x là số nguyên thì:
x ∈ {-5; -3; -2; 0; 1; 3}
*) Nếu x là số tự nhiên thì:
x ∈ {0; 1; 3}