trên tia ox lấy hai điểm a và b sao cho oa = 3cm, ob = 6cm. a,tính độ dài đoạn thẳng ab. b, điểm a có là trung điểm của đoạn thẳng ob ko ? vì sao ? c, trên tia đối của tia ox lấy diểm m sao cho o là trung điểm của đoạn thẳng am. tính độ dài đoạn thẳng AM ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$p^2+1782=(2x-5)^2$
$\Rightarrow 1782=(2x-5)^2-p^2=(2x-5)^2-p^2=(2x-5-p)(2x-5+p)$
Ta thấy:
Với $x,p$ là số nguyên:
$(2x-5-p)+(2x-5+p)=2(2x-5)$ chẵn
$\Rightarrow 2x-5-p, 2x-5+p$ cùng tính chẵn lẻ
Mà $(2x-5-p)(2x-5+p)=1782$ là số chẵn nên $2x-5-p, 2x-5+p$ cùng chẵn
$\Rightarrow 1782=(2x-5-p)(2x-5+p)\vdots 4$ (vô lý vì $1782$ không chia hết cho 4)
Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.
Sau khi vận chuyển và bảo quản, cửa hàng còn số bơ là:
\(600-138=462\left(kg\right)\)
Số tiền cửa hàng thu được từ số bơ còn lại là:
\(60000\cdot462=27720000\) (đồng)
Tổng số tiền cửa hàng nhập vào là:
\(27720000:\left(100\%+20\%\right)=23100000\) (đồng)
Cửa hàng nhập mỗi kg bơ với giá:
\(23100000:600=38500\) (đồng)
a) Trên tia Ox, do OM < ON (2 cm < 8 cm) nên M nằm giữa O và N
⇒ OM + MN = ON
⇒ MN = ON - OM
= 8 - 2
= 6 (cm)
b) Do I là trung điểm của MN
⇒ MI = MN : 2
= 6 : 2
= 3 (cm)
⇒ OI = OM + MI
= 2 + 3
= 5 (cm)
a) Trên tia Ox, do OM < ON (2 cm < 8 cm) nên M nằm giữa O và N
⇒ OM + MN = ON
⇒ MN = ON - OM
= 8 - 2
= 6 (cm)
b) Do I là trung điểm của MN
⇒ MI = MN : 2
= 6 : 2
= 3 (cm)
⇒ OI = OM + MI
= 2 + 3
= 5 (cm)
a: TH1: B nằm giữa A và C
=>AB+BC=AC
=>BC+5=3
=>BC=-2<0
=>Loại
TH2: A nằm giữa B và C
=>BC=BA+AC=5+3=8(cm)
TH3: C nằm giữa Avà B
=>AC+CB=AB
=>CB+3=5
=>CB=2(cm)
b: Số tam giác tạo thành sẽ có 1 đỉnh là O và 2 đỉnh còn lại là 2 điểm nằm trên đường thẳng xy
Tổng số điểm trên đường thẳng xy là:
3+4=7(điểm)
Số tam giác tạo thành là \(C^2_7=21\left(tamgiác\right)\)
Giải:
Vì M nằm trên AB; BC và BA là hai tia đối nhau nên B nằm giữa A và C; B nằm giữa C và M
M là trung điểm AB nên BM = \(\dfrac{AB}{2}\)
theo chứng minh trên ta có B nằm giữa A và C; B nằm giữa C và M ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}AC=BA+BC\\CM=BM+BC\end{matrix}\right.\) (1)
Thay BM = \(\dfrac{AB}{2}\) vào (1)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AC=BA+BC\\CM=\dfrac{AB}{2}+BC\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}AC=BA+BC^{\left(a\right)}\\CM=\dfrac{AB+2BC}{2}=\dfrac{AB+BC+BC}{2}^{\left(b\right)}\end{matrix}\right.\)
Thay (a) vào (b) ta có: CM = \(\dfrac{AC+BC}{2}\) (đpcm)
Bài 3:
Nửa chu vi khu đất là 132:2=66(m)
Tổng của chiều dài và chiều rộng sau khi giảm đi ở chiều rộng 5m và tăng chiều dài thêm 5m là:
66-5+5=66(m)
Chiều dài sau khi tăng thêm 5m là:
66:1,5=44(m)
Chiều dài mảnh đất là 66-5=61(m)
Chiều rộng mảnh đất là 132-61=71(m)
Diện tích mảnh đất là 61x71=4331(m2)
Diện tích xây nhà chiếm:
\(1-30\%-\dfrac{11}{30}=\dfrac{1}{3}\)
Diện tích xây nhà là \(4331\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{4331}{3}\left(m^2\right)\)
a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB+3=6
=>AB=3(cm)
b: Ta có: A nằm giữa O và B
mà AO=AB(=3cm)
nên A là trung điểm của OB
c: O là trung điểm của AM
=>\(AM=2\cdot AO=6\left(cm\right)\)