giải giúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là toán nâng cao chuyên đề chuyển động, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải dạng này như sau:
Giải:
Vận tốc của người đi xe đạp là: 48 x 25 : 100 = 12 (km/h)
Cứ mỗi giờ hai xe cách nhau là: 48 + 12 = 60 (km)
1 giờ 42 phút = 1,7 giờ
Sau 1 giờ 42 phút hai người cách nhau là:
60 x 1,7 = 102 (km)
Đáp số: 102 km
Câu 5:
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E)
nên DA<DC
ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BDA}=\widehat{BDE}\)
mà \(\widehat{BDA}=\widehat{DBK}\)(BK//AC)
nên \(\widehat{KBD}=\widehat{KDB}\)
=>ΔKBD cân tại K
1: Xét (O) có
ΔACB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔACB vuông tại C
Xét (O) có
ΔADB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔADB vuông tại D
Xét tứ giác BCKH có \(\widehat{BCK}+\widehat{BHK}=90^0+90^0=180^0\)
nên BCKH là tứ giác nội tiếp
b: Xét ΔAHK vuông tại H và ΔACB vuông tại C có
\(\widehat{HAK}\) chung
Do đó: ΔAHK~ΔACB
=>\(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AK}{AB}\)
=>\(AK\cdot AC=AH\cdot AB\)
Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBDA vuông tại D có
\(\widehat{HBK}\) chung
Do đó: ΔBHK~ΔBDA
=>\(\dfrac{BH}{BD}=\dfrac{BK}{BA}\)
=>\(BH\cdot BA=BK\cdot BD\)
\(AK\cdot AC+BK\cdot BD\)
\(=AH\cdot AB+BH\cdot AB=AB\left(BH+AH\right)=AB^2=4R^2\)
Nửa chu vi sân bóng là:
\(180:2=90\left(m\right)\)
Chiều dài sân bóng là:
\(\left(90+10\right):2=50\left(m\right)\)
Chiều rộng sân bóng là:
\(\left(90-10\right):2=40\left(m\right)\)
Diện tích sân bóng là:
\(50\times40=2000\left(m^2\right)\)
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có
\(\widehat{ABH}\) chung
Do đó: ΔABH~ΔCBA
=>\(\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{BH}{BA}\)
=>\(BA^2=BH\cdot BC\)
b: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
Xét ΔCAB có CD là phân giác
nên \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{BD}{BC}\)
=>\(\dfrac{AD}{8}=\dfrac{BD}{10}\)
=>\(\dfrac{AD}{4}=\dfrac{BD}{5}\)
mà AD+BD=AB=6cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AD}{4}=\dfrac{BD}{5}=\dfrac{AD+BD}{4+5}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(AD=4\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{8}{3}\left(cm\right);BD=5\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{10}{3}\left(cm\right)\)
Đã chia hết cho 3 thì dư 2 làm sao được em ơi?
Đề bài phải là: 1; 2; 3; 4; ...; 20 có bao nhiêu số chia cho 3 dư 2. Đó là những số nào chứ em?
Trong các số đo chiều cao của tầng hầm không có chiều cao nào lớn hơn 25 m.
a: Xét (O) có
ΔADB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔADB vuông tại D
=>AD\(\perp\)DB tại D
Xét (O) có
SA,SD là các tiếp tuyến
Do đó: SA=SD
=>S nằm trên đường trung trực của AD(1)
ta có: OA=OD
=>O nằm trên đường trung trực của AD(2)
Từ (1),(2) suy ra SOlà đường trung trực của AD
=>SO\(\perp\)AD
Ta có: SO\(\perp\)AD
AD\(\perp\)DB
Do đó: SO//DB
b: Ta có: ΔADB vuông tại D
=>ΔADC vuông tại D
Ta có: \(\widehat{SAD}+\widehat{SCD}=90^0\)(ΔACD vuông tại D)
\(\widehat{SDA}+\widehat{SDC}=\widehat{ADC}=90^0\)
mà \(\widehat{SAD}=\widehat{SDA}\)(ΔSAD cân tại S)
nên \(\widehat{SCD}=\widehat{SDC}\)
=>SC=SD
=>SC=SA(3)
c: Ta có: DH\(\perp\)AB
CA\(\perp\)AB
Do đó: DH//CA
Xét ΔBCS có DE//CS
nên \(\dfrac{DE}{SC}=\dfrac{BE}{BS}\left(4\right)\)
Xét ΔBAS có EH//SA
nên \(\dfrac{EH}{SA}=\dfrac{BE}{BS}\left(5\right)\)
Từ (3),(4),(5) suy ra DE=EH
=>E là trung điểm của DH
Giải:
Vì DE // BC
\(\dfrac{AD}{AB}\) = \(\dfrac{AE}{AC}\) (hệ quả Thalet)
⇒ \(\dfrac{2}{AB}\) = \(\dfrac{4}{10}\)
AB = 2 : \(\dfrac{4}{10}\)
AB = 5
Vậy AB = 5 cm
AB = AD + BD
BD = AB - AD
BD = 5 - 2 = 3
Vậy BD = 3cm
Kết luận: BD = 3cm
Ta có:
EC = AC - AE = 10 - 4 = 6
∆ABC có:
DE // BC (gt)
⇒ AD/BD = AE/EC (định lý Thales)
⇒ 2/BD = 4/6
⇒ BD = 2 . 6 : 4 = 3